Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 56 

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 66)

Hệ số Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các biến quan sát trong thang đo có tương quan với nhau. Bởi vì chúng ta đo lường một khái niệm bằng một tập hợp các biến quan sát bao phủ toàn bộ nội dung của khái niệm, vì vậy chúng phải có mối quan hệ với nhau rất cao. Kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua công cụ Cronbach’s Alpha cho các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn để loại trừ các chỉ tiêu hay các biến có độ tin cậy thang đo thấp. Thực hiện

điều này cần hai tiêu chí:

Thứ nhất, chỉ chọn những biến thuộc các nhân tố có hệ dó Cronbach’s Alpha từ 0.7

đến 0.95. Bởi vì, nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến gần

1 thì thang đo thường là tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu

(Nunnallyvà Bernstein 1994). (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Nhưng nếu Cronbach’s Alpha quá cao (>0.95) thì thang đo cũng khơng tốt vì các biến đo lường gần như là một (Nguyễn

Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, 2007)

Thứ hai, các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected item-total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại (Nunnally và Bernstein 1994).

Ta tiến hành kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha lần lượt cho các biến: Cam kết của nhà quản lý (X1), Kiến thức sử dụng công nghệ hệ thống thơng tin kế tốn của nhà quản lý (X2), Kiến thức kế toán của nhà quản lý (X3), Hiệu quả của phần mềm và các trình

Sau khi xử lý dữ liệu, ta có kết quả như sau:

Bảng 4.1: Thống kê số lượng biến quan sát và hệ số Cronbach’s Alpha của từng thang đo Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach Alpha nếu loại biến

1. Cam kết của nhà quản lý (X1)

Xác định nhu cầu hệ thống thông tin (X11) 14.49 3.495 .598 .717

Lựa chọn các công cụ hỗ trợ: phần cứng và

phần mềm (X12) 14.25 4.017 .494 .752

Triển khai HTTT kế toán (X13) 14.49 3.591 .583 .722

Bảo trì HTTT kế tốn và giải quyết các vấn đề

liên quan đến HTTT kế toán (X14) 14.49 3.792 .498 .752

Lập kế hoạch triển khai HTTT kế toán trong

tương lai (X15) 14.42 3.680 .572 .726

Cronbach’s Alpha= 0.776 Số biến quan sát=5

2. Kiến thức sử dụng công nghệ HTTTKT của NQL (X2)

Có kỹ năng cao về xử lý văn bản (X21) 14.60 3.295 .497 .674

Trình độ cao về Microsoft Office (Word,

Excel, Access…) (X22) 14.56 3.262 .476 .682

Thành thạo các trình ứng dụng kế tốn (PM kế

Sử dụng tốt công cụ Email, Skpye, Viber (X24) 14.55 3.148 .516 .666

Biết cách Tìm kiếm bằng internet (X25) 14.57 3.481 .462 .687

Cronbach’s Alpha= 0.725 Số biến quan sát=5

3. Kiến thức kế toán của nhà quản lý (NQL) (X3)

NQL có kiến thức về kế tốn tài chính (X31) 11.15 3.355 .679 .782

NQL có kiến thức về kế toán quản trị (X32) 11.14 3.440 .645 .797

NQL có kiến thức về HTTTKT (X33) 11.17 3.508 .620 .808

NQL có kiến thức về các chính sách quy định

thuế (X34) 11.17 3.320 .706 .770

Cronbach’s Alpha= 0.833 Số biến quan sát=4

4. Hiệu quả của phần mềm và cáctrình ứng dụng kế tốn (X4)

Có tính mềm dẻo: có khả năng xử lý cao

mọi trường hợp (X41) 14.23 3.201 .546 .691

Độ tin cậy cao: các thủ tục kiểm tra và duy trì

độ tin cậy cần thiết (X42) 14.29 3.239 .532 .696

Độ bảo mật cao: Khả năng bảo mật thông tin

(X43) 14.37 3.201 .519 .701

Ngơn ngữ: ngơn ngữ lập trình bậc cao tiên tiến

thế hệ mới (X44) 14.34 3.440 .460 .722

Tài liệu hướng dẫn: sử dụng một cách dễ dàng

Cronbach’s Alpha= 0.748 Số biến quan sát=5

5. Chất lượng dữ liệu (X5)

Dữ liệu được nhập chính xác (X51) 14.80 3.931 .541 .762

Dữ liệu được nhập kịp thời (X52) 14.84 4.184 .549 .759

Dữ liệu nhập đầy đủ (X53) 14.82 3.926 .570 .752

Dữ liệu phù hợp nhu cầu thông tin người

sử dụng (X54) 14.86 3.817 .606 .740

An toàn lưu trữ dữ liệu (X55) 14.83 3.929 .585 .747

Cronbach’s Alpha= 0.791 Số biến quan sát=5

6.1 Tham gia của nhân viên (lần 1) (X6)

Hiểu rõ quy trình sử dụng hệ thống (X61) 18.32 8.765 .584 .719

Hiểu mức độ ảnh hưởng của bản thân tới các

bộ phận hoặc cá nhân khác trong DN (X62) 18.29 8.743 .545 .727

Hiểu rõ các tiêu chuẩn chất lượng thông tin

(X63) 18.34 8.407 .636 .704

Tuân thủ quy trình thực hiện (X64) 18.33 8.317 .617 .707

Mức độ thuần thục thao tác hệ thống (X65) 18.39 8.469 .581 .717

Nhận thức và cách khai thác thông tin từ hệ

thống (X66) 18.45 10.497 .167 .819

Loại biến “Nhận thức và cách khai thác thông tin từ hệ thống” do tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3. Chạy lại lần 2 của biến X6

6.2 Tham gia của nhân viên (X6)

Hiểu rõ quy trình sử dụng hệ thống (X61) 14.75 7.347 .571 .795

Hiểu mức độ ảnh hưởng của bản thân tới các

bộ phận hoặc cá nhân khác trong DN (X62) 14.71 7.133 .582 .793

Hiểu rõ các tiêu chuẩn chất lượng thông tin

(X63) 14.76 6.929 .648 .773

Tuân thủ quy trình thực hiện (X64) 14.75 6.800 .641 .775

Mức độ thuần thục thao tác hệ thống (X65) 14.81 6.898 .614 .783

Cronbach’s Alpha= 0.819 Số biến quan sát=5

7.Huấn luyện và đào tạo (X7)

Đào tạo nhân viên khi mới vào doanh nghiệp

(X71) 7.35 1.378 .568 .681

Đào tạo định định kỳ: tháng, quý năm (X72) 7.39 1.415 .568 .682

Chương trình đào tạo nhân viên bởi các khóa

huấn luyện bởi tổ chức bên ngoài ((X73) 7.41 1.229 .605 .639

Cronbach’s Alpha= 0.751 Số biến quan sát=3

8.Môi trường văn hóa (X8)

Có sự hợp tác của các cá nhân trong qui trình

Sự sẵn sàng chia sẻ công việc của nhân viên

(X82) 7.11 1.307 .599 .760

Giao tiếp trong quá trình sử dụng hệ thống

(X83) 7.14 1.252 .647 .710

Cronbach’s Alpha= 0.715 Số biến quan sát=3

9.Chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn (X9)

Chất lượng hệ thống cao (VD: độ tin cậy hệ thống, tính năng và chức năng, thời gian đáp ứng, bảo mật) (X91)

18.40 3.092 .571 .767

Chất lượng thông tin cao (VD: thông tin rõ ràng, đầy đủ, tính hữu dụng, tính chính xác)

(X92) 18.30 3.187 .551 .772

Mức độ sử dụng thông tin cao (VD:sử dụng thường xuyên, số lượng, thời hạn sử dụng, tần suất báo cáo yêu cầu) (X93)

18.36 3.130 .549 .772

Sự hài lòng của người dùng cao (VD: sự hài lòng tổng thể, sự thích thú, khoảng cách giữa thơng tin cần thiết và nhận được, sự hài lòng của phần mềm) (X94)

18.40 3.150 .547 .773

Tác động tích cực với cá nhân cao (VD:hiệu quả thiết kế, xác định vấn đề, nâng cao năng lực cá nhân) (X95)

18.32 3.120 .578 .766

Tác động tích cực với tổ chức cao (VD: đóng góp để đạt được mục tiêu, tỷ lệ chi phí / lợi ích, tăng năng lực tổng thể, hiệu quả dịch vụ) (X96)

18.37 3.181 .543 .774

Cronbach’s Alpha= 0.801 Số biến quan sát=6

Thành phần “Cam kết của nhà quản lý” có hệ số Cronbach’s Alpha =0.776 lớn hơn 0.7 và các biến có hệ số tương quan tổng khá cao (>0.4) nên thang đo này đạt tiêu chuẩn. Thành phần “Kiến thức sử dụng cơng nghệ HTTTKT của NQL” có hệ số Cronbach’s

Alpha =0.725 và các biến hệ số tương quan tổng khá cao (>0.4) nên thang đo này đạt tiêu chuẩn.

Thành phần: “Kiến thức kế tốn của nhà NQL”có hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu (0.833) và không các biến có hệ số tương quan tổng nhỏ hơn 0.3.

Thành phần: “Hiệu quả của phần mềm và các trình ứng dụng kế tốn”có hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu (0.748) và các biến có hệ số tương quan tổng đạt tiêu chuẩn (>0,3). Thành phần: “Chất lượng dữ liệu” có hệ số Cronbach’s Alpha =0.791 lớn hơn 0.7 và các biến có hệ số tương quan tổng >0.5 nên thang đo này đạt yêu cầu.

Thành phần: “Tham gia của nhân viên” có hệ số Cronbach’s Alpha =0.770, tuy nhiên biến “Nhận thức và cách khai thác thơng tin từ hệ thống” có biến có hệ số tương quan tổng = 0.167 nhỏ hơn 0.3 nên loại biến này và chạy lại lần 2 thì ta được hệ số Cronbach’s Alpha = 0.819 và các biến có hệ số tương quan tổng khá cao (>0,5) nên thang đo này đạt tiêu chuẩn sau khi loại biến “Nhận thức và cách khai thác thông tin từ hệ thống”.

Thành phần: “Huấn luyện và đào tạo”có hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu (0.751) các biến có hệ số tương quan tổng lớn hơn 0.3

Thành phần: “Môi trường văn hóa”có hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu (0.715) các biến có hệ số tương quan tổng lớn hơn 0.6

Thành phần: “Chất lượng hệ thống thông tin kế tốn” có hệ số Cronbach’s Alpha cao (0.801) và các biến có hệ số tương quan tổng >0.5 cho thấy các nhân tố có liên hệ khá chặt chẽ và phản ánh được cùng một khái niệm, đó là chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn của doanh nghiệp.

Phân tích nhân tố (Exploratory Factor Analysis) là một kỹ thuật phân tích thống kê nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu (Hair và ctg, 1998) (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Quan hệ giữa các nhóm biến có liên hệ qua lại lẫn nhau được xem xét dưới dạng một số các nhân tố cơ bản. Mỗi một biến quan sát sẽ được tính một tỉ số gọi là hệ số tải nhân tố (factor loading). Hệ số này cho người nghiên cứu biết được mỗi biến đo lường sẽ thuộc về những nhân tố nào. Các biến đo lường có quan hệ với nhau và các hệ số tương quan ≥ 0.30, ta sử dụng kiểm

định Bartlett để xem xét ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị. Nếu phép kiểm định Bartlett có sig < 5%, tác giả từ chối giả thuyết Ho (ma trận tương quan là ma trận đơn vị), nghĩa là các biến có quan hệ nhau (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc,

2008).

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer – Olkin) phải có giá trị (0.50 < KMO < 1) thể hiện phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu hệ số KMO < 0.50 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu (Hair và ctg, 1998) (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Thêm vào đó, hệ số tải nhân tố của từng biến quan sát phải có giá trị lớn hơn 0.50.

Điểm dừng khi Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố)

lớn hơn 1 và tổng phương sai dùng để giải thích bởi từng nhân tố lớn hơn 50% mới thỏa yêu cầu của phân tích nhân tố (Gerbing và Anderson, 1988) (Nguyễn Đình Thọ, 2013)

Tóm lại, trong phân tích nhân tố khám phá yêu cầu cần thiết là:

+ Factor Loading > 0.50; 0.50 < KMO < 1; Kiểm định Bartlett có sig 5%; Phương sai trích Total Varicance Explained > 50% và Eigenvalue > 1

Lưu ý: Nếu kết quả trọng số nhân tố và phương sai trích đạt yêu cầu thì vấn đề kiểm

4.2.1 Phân tích khám phá nhân tố (EFA - Exploratory Factor Analysis) cho các biến quan sát của nhân tố độc lập (X1 - X8) các biến quan sát của nhân tố độc lập (X1 - X8)

Mơ hình nghiên cứu ban đầu có 8 nhân tố độc lập với 35 biến được kỳ vọng ảnh

hưởng đến chất lượng hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Tồn bộ 35 biến này được đưa vào phân tích nhân tố sử dụng phương pháp Principal components và phân tích ma trận tương quan Correlation matrix kết hợp với phép xoay vng góc Varimax, sử dụng kiểm định KMO và Bartlett’s test để

đo lường sự phù hợp của các mẫu khảo sát.

Bảng 4.2: Kết quả phân tích KMO cho các biến quan sát của nhân tố độc lập

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .797 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2752.882 Df 595 Sig. .000

Nguồn: Số liệu khảo sát được tác giả xử lý trên SPSS

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, trị số KMO = 0.797 thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0.5 và nhỏ hơn 1 nên việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu của mẫu. Ngoài ra, giá trị kiểm định Bartlett test với giả thiết là (Ho) là “các biến X1 – X8 khơng tương quan với nhau” có sig = 0.000 < 5%, kết quả đó đã bác bỏ giả thuyết trên đồng nghĩa với việc các biến có tương quan với nhau và việc áp dụng phân tích nhân tố là thích hợp.

Bảng 4.3: Kết quả phân tích phương sai trích (Total Variance Explained) các biến quan sát của nhân tố độc lập (X1–X8) (lần 1)

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total % of

Variance Cumulative % Total % Varianceof Cumulative % Total % Variance of Cumulative %

1 6.543 18.695 18.695 6.543 18.695 18.695 3.019 8.626 8.626 2 3.286 9.388 28.084 3.286 9.388 28.084 2.726 7.788 16.414 3 2.532 7.233 35.317 2.532 7.233 35.317 2.700 7.713 24.127 4 2.228 6.365 41.682 2.228 6.365 41.682 2.682 7.662 31.790 5 2.091 5.974 47.656 2.091 5.974 47.656 2.664 7.612 39.401 6 1.837 5.249 52.905 1.837 5.249 52.905 2.663 7.608 47.009 7 1.565 4.470 57.375 1.565 4.470 57.375 2.424 6.925 53.934 8 1.143 3.266 60.641 1.143 3.266 60.641 2.347 6.707 60.641 9 .985 2.815 63.456 10 .898 2.567 66.023 11 .861 2.461 68.485 12 .780 2.230 70.714 13 .765 2.186 72.900

14 .708 2.023 74.923 15 .682 1.948 76.871 16 .626 1.790 78.661 17 .586 1.674 80.334 18 .576 1.646 81.980 19 .552 1.577 83.557 20 .530 1.513 85.070 21 .508 1.452 86.523 22 .485 1.386 87.908 23 .471 1.345 89.254 24 .432 1.234 90.488 25 .417 1.191 91.679 26 .387 1.104 92.783 27 .360 1.029 93.812 28 .335 .958 94.770 29 .323 .923 95.693 30 .314 .898 96.591

32 .262 .748 98.145

33 .247 .704 98.849

34 .215 .614 99.463

35 .188 .537 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Nguồn: Số liệu khảo sát được tác giả xử lý trên SPSS

Về tiêu chí Eigenvalue:Bảng cho thấy có 8 nhân tố trích tại eigenvalue là 1.143> 1. Nếu chúng ta trích thêm một nhân tố nữa (nhân tố thứ 9 – nhân tố có thể được khám phá thêm khi thực hiện xoay ma trận khi phân tích EFA) thì eigenvalue lúc này là 0.985<1. Vì vậy, dựa vào tiêu chí eigenvalue, chúng ta dừng lại ở nhân tố thứ 8. Ngồi ra, tổng

phương sai trích (TVE) đạt 60.641% >50 % đạt tiêu chuẩn phân tích EFA. Tổng phương sai trích (TVE) đạt 60.641% điều này có nghĩa là 8 nhân tố này lấy được 60.641% phương sai của 35 biến quan sát của nhân tố độc lập X1 – X8.

Ma trận nhân tố cho thấy được mối quan hệ giữa các nhân tố và từng biến một , nhưng khó nhân thấy biến nào giải thích nhân tố nào. Các tiêu chuẩn về phân tích nhân tố EFA đã thỏa mãn xét đến ma trận xoay để phát hiện nhân tố mới và kiểm tra độ hội tụ của nhân tố

Khi chạy ma trận xoay các nhân tố độc lập lần 1 ta có kết quả (Xem phụ lục 5). Ta loại hai biến: “Lựa chọn các công cụ hỗ trợ: phần cứng và phần mềm (X12)” và biến “Dữ liệu được nhập kịp thời (X52)” do 2 biến này tải lên ở cả hai nhân tố.

Sau khi loại 2 biến X12 và X52 ta chạy tiếp ma trận xoay lần lượt đến lần thứ 8 vì mơ hình có 8 nhân tố độc lập (xem phụ lục 6) tất cả các biến cịn lại điều đạt u cầu vì hệ số tải nhân tố Factor Loading>0.5

Sau khi loại 2 biến X12 và X52 ta chạy lại đến lần 8 và có kết quả như sau:

Bảng 4.3: Kiểm định KMO và Bartlett (lần 8)

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .790 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2347.329 Df 528 Sig. .000

Nguồn: Số liệu khảo sát được tác giả xử lý trên SPSS

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy, trị số KMO = 0.790 thỏa mãn điều kiện lớn hơn 0.50 và nhỏ hơn 1 nên việc phân tích nhân tố là thích hợp với dữ liệu của mẫu. Ngồi ra, giá trị kiểm định Bartlett test với giả thiết là (Ho) là “các biến X1 – X8 không tương quan với nhau” có sig = 0.000 < 5%, kết quả đó đã bác bỏ giả thuyết trên đồng nghĩa với việc các biến có tương quan với nhau và việc áp dụng phân tích nhân tố là thích hợp.

Bảng 4.4: Kết quả phân tích phương sai trích Total Variance Explained các biến quan sát của nhân tố độc lập (X1–X8) (lần 8)

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared

Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hệ thống thông tin kế toán tại các doanh nghiệp việt nam (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)