- Về năng suất: Nhờ áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, năng suất lạc của tỉnh Vĩnh Phúc đã được cải thiện đáng kể trong giai đoạn 2001 –
N P2O5 K2O SiO2 P2O5 K2O Ca++ Mg++
3.1. Đặc điểm thời tiết khí hậu vùng nghiên cứu
Điều kiện khí hậu, thời tiết có liên quan chặt chẽ đến đời sống của cây trồng nói chung và cây lạc nói riêng. Điều kiện khí hậu, thời tiết tác động trực tiếp đến quá trình sinh trưởng, phát triển và các q trình sinh lý, sinh hố của cây. Nói cách khác, điều kiện khí hậu thời tiết khơng chỉ ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về sinh trưởng mà còn ảnh hưởng đến các chỉ tiêu về năng suất cây trồng, và như vậy điều kiện khí hậu thời tiết có ảnh hưởng rất lớn đến việc đánh giá ảnh hưởng của yếu tố thí nghiệm đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây trồng. Vì vậy, chúng tơi đã tiến hành thu thập các số liệu về điều kiện thời tiết, khí hậu của khu vực làm thí nghiệm trong thời gian thực hiện thí nghiệm, kết quả thể hiện ở bảng 3.1.
Qua số liệu thống kê và theo dõi, chúng tơi có nhận xét về ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, thời tiết đến sinh trưởng, phát triển của lạc trong thời gian làm thí nghiệm như sau:
Nhiệt độ: Nhiệt độ là yếu tố quan trọng quyết định đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lạc. Nhiệt độ thích hợp giúp cây lạc nảy mầm nhanh, cây khoẻ, thời gian sinh trưởng sinh dưỡng phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian phân hoá mầm hoa kéo dài, tăng số lượng hoa, tỷ lệ đậu quả và tăng trọng lượng hạt. Qua bảng 4 cho thấy, trong suốt thời gian làm thí nghiệm của cả 3 vụ nhìn chung là điều kiện nhiệt độ là khá thuận lợi cho sinh trưởng và phát triển của lạc. Vụ xuân 2008, tháng 2 (là thời gian gieo lạc) có nhiệt độ trung bình của tháng khá thấp (13,70C) đã làm ảnh hưởng đến thời vụ gieo lạc, tuy nhiên thời điểm gieo lạc thí nghiệm vẫn được thực hiện trong khung thời vụ cho phép.
Tháng trung bình (0 C) (mm) trung bình (%) (h) Năm 2007 24,5 1.166,6 78,0 1.545,3 Tháng 1 16,7 89,0 75,0 65,7 Tháng 2 22,0 35,4 72,0 90,6 Tháng 3 21,4 56,2 87,0 32,7 Tháng 4 23,3 101,1 79,0 82,7 Tháng 5 27,0 76,8 73,0 167,3 Tháng 6 29,9 153,8 76,0 214,8 Tháng 7 30,2 198,4 77,0 216,2 Tháng 8 29,0 236,0 80,0 171,2 Tháng 9 27,4 220,0 78,0 140,0 Tháng 10 25,8 61,5 76,0 123,4 Tháng 11 21,0 9,0 76,0 189,9 Tháng 12 20,1 9,5 82,0 50,8 Năm 2008 Tháng 1 15,3 30,5 81,0 69 Tháng 2 13,7 27,0 77,0 29 Tháng 3 21,4 43,6 82,0 77 Tháng 4 24,7 55,9 85,0 71 Tháng 5 27,2 348,0 81,0 146 Tháng 6 28,5 265,1 82,0 125
Nguồn: Trung tâm Dự báo khí tượng, thuỷ văn Vĩnh Phúc [10]
Lượng mưa: Nước là yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng lớn nhất đến năng suất lạc, lượng mưa đủ và phân bố đều sẽ giúp cây lạc sinh trưởng, phát triển tốt và đạt năng suất cao. Do khu vực làm thí nghiệm nằm trong vùng chủ động nước tưới, vì vậy yếu tố lượng mưa không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng và phát triển của lạc làm thí nghiệm nhất là trong vụ xuân (có lượng mưa thấp). Qua số liệu theo dõi cho thấy lượng mưa trong thời gian làm thí
nghiệm vụ đơng 2007, tháng 9 (là tháng tiến hành gieo lạc vụ đơng) đã có lượng mưa rất lớn (220mm) và thời gian mưa kéo dài (14 ngày) đã làm ảnh hưởng khá lớn đến lạc từ khi gieo hạt đến nảy mầm. Đồng thời, lượng mưa lớn và kéo dài đã gây ảnh hưởng đến hiệu lực của các yếu tố phân bón dùng bón lót của thí nghiệm.
Ẩm độ: Nhìn chung ẩm độ khơng khí khơng có ảnh hưởng nhiều đến q trình sinh trưởng, phát triển của lạc. Ẩm độ khơng khí chủ yếu tác động đến cây lạc thông qua các tác nhân gây bệnh. Nhìn chung trong suốt thời gian làm thí nghiệm, ẩm độ khơng khí là rất thuận lợi, ít có tác động xấu đến sinh trưởng, phát triển của cây lạc.
Ánh sáng: Ánh sáng rất cần thiết cho quá trình quang hợp của cây, ánh áng đầy đủ sẽ làm tăng quá trình quang hợp, giúp cây đẩy nhanh quá trình sinh dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sinh thực sớm và kéo dài. Tuy nhiên, theo các kết quả nghiên cứu thì ánh sáng là yếu tố khí hậu ít có ảnh hưởng đến sinh trưởng và năng suất của lạc so với các yếu tố khí hậu khác.