Củng cố, nâng cao sức mạnh đảm bảo quốc phòng, an ninh tạo mơi trường hồ bình, ổn định nhằm phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh ở một số tỉnh biên giới phía Bắc (Trang 166 - 169)

tạo mơi trường hồ bình, ổn định nhằm phát triển kinh tế - xã hội

Phát triển KT - XH gắn với đảm bảo QP, AN là hai nhiệm vụ chiến lược tuy có tính đặc thù, quy luật vận động riêng, song giữa chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Phát triển KT - XH tạo tiền đề vật chất, tinh thần để đảm bảo QP, AN của đất nước nói chung, một số tỉnh biên giới phía Bắc nói riêng. Ngược lại, đảm bảo QP, AN, bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN, tạo mơi trường hồ bình cho phát triển KT - XH. Chỉ trên cơ sở một nền

hồ bình, AN được giữ vững mới tập trung được mọi nguồn lực của đất nước và từng địa phương, mới mở rộng được hợp tác quốc tế, thu hút vốn đầu tư, KH - CN, kinh nghiệm quản lý tiên tiến để phát triển KT - XH, đảm bảo QP, AN, từng bước thực hiện mục tiêu dân giầu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Hiện nay và trong những năm tới, phát triển KT - XH gắn với đảm bảo QP, AN ở nước ta nói chung, ở một số tỉnh biên giới phía Bắc nói riêng trong tình hình bối cảnh vừa có thuận lợi, vừa có khó khăn; khó khăn lớn nhất là CNĐQ và các thế lực thù địch vẫn tiếp tục thực hiện âm mưu “DBHB”, gây BLLĐ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” hịng làm thay đổi chế độ chính trị ở nước ta.

Để góp phần đấu tranh làm thất bại chiến lược “DBHB”, BLLĐ và các tình huống khác có thể xảy ra, giữ vững hồ bình, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển KT - XH của đất nước nói chung, nhất là ở địa bàn một số tỉnh biên giới phía Bắc, cần phải đảm bảo QP, AN, bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN. Muốn vậy, cần thực hiện tốt một số nội dung chủ yếu: Tăng cường tuyên truyền, giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia, kiến thức QP, AN. Trước hết, tiếp tục giáo dục nâng cao nhận thức về nhiệm vụ đảm bảo QP, AN cho toàn dân, cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, các tổ chức đoàn thể, đồng bào các dân tộc một số tỉnh biên giới phía Bắc. Trong q trình thực hiện cơng cuộc đổi mới tồn diện đất nước, nhất là trong giai đoạn hiện nay, nhiệm vụ phát triển KT - XH gắn với đảm bảo QP, AN đang đặt ra nhiều vấn đề mới trong công tác quản lý, do đó tiếp tục giáo dục nâng cao trình độ nhận thức cho các đối tượng trên địa bàn có ý nghĩa to lớn. Nhất là để đảm bảo QP, AN, bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN, tạo mơi trường hồ bình cho phát triển KT - XH ở một số tỉnh biên giới phía Bắc, hơn bao giờ

hết phải khơng ngừng tăng cường cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, giáo dục QP, AN cho các đối tượng với nhiều nội dung, hình thức phong phú, phù hợp, làm cho đồng bào các dân tộc, nhất là đội ngũ cán bộ, đảng viên nhận rõ được âm mưu, thủ đoạn chiến lược “DBHB”, BLLĐ của các thế lực thù địch; nhận thức sâu sắc tư duy mới về BVTQ XHCN thể hiện trước hết ở quan niệm về mục tiêu, nhiệm vụ BVTQ Việt Nam XHCN, trong khi tiếp tục khẳng định mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN, thể hiện sự gắn kết chặt chẽ giữa hai mặt tự nhiên - lịch sử và chính trị - XH trong BVTQ, chúng ta phải đặc biệt quan tâm đến việc “giữ vững hồ bình, ổn định chính trị, bảo đảm AN quốc gia và trật tự, an toàn XH; chủ động ngăn ngừa, làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá của các thế lực thù địch đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta” [35, tr.81-82]. “Giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời… sẵn sàng ứng phó với các mối đe doạ an ninh phi truyền thống mang tính tồn cầu” [35, tr.233].

Trên cơ sở đó, làm cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, đồng bào các dân tộc ở một số tỉnh biên giới phía Bắc nhận rõ phương hướng đảm bảo QP, AN cả tiềm lực, thế trận, xây dựng LLVT trong tình hình mới, nắm được nội dung xây dựng nền QPTD, tiếp tục xây dựng các tỉnh, thành phố thành KVPT vững chắc; xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc trong thực hiện chiến lược BVTQ… Đồng thời, làm rõ cơ chế lãnh đạo, điều hành tổ chức thực hiện, phương thức, nội dung quản lý QP, AN ở từng địa phương gắn với chức trách, quyền hạn của mỗi cấp, mỗi ngành theo pháp luật. Từ đó, làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức quan điểm, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên và toàn thể đồng bào các dân tộc với nhiệm vụ đảm bảo QP, AN trên địa phương mình… Có như vậy, mới thật sự

đảm bảo QP, AN tạo mơi trường hồ bình, ổn định nhằn phát triển KT - XH ở một số tỉnh biên giới phía Bắc trong thời kỳ mới.

Một phần của tài liệu Phát triển kinh tế xã hội gắn với đảm bảo quốc phòng, an ninh ở một số tỉnh biên giới phía Bắc (Trang 166 - 169)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w