Một trong những bài báo nghiên cứu về vai trị của tơn giáo như một bước đệm bảo hiểm là của Scheve và Stasavage (2006). Scheve và Stasavage kết luận các cá nhân theo tơn giáo có thể đồng ý với mức bảo hiểm xã hội thấp hơn những cá nhân vơ thần. Và chính sách kinh tế được đề nghị cho các nước với tỉ lệ dân chúng theo đạo cao có thể là giảm mức chi tiêu cơng cho phúc lợi xã hội. Giả thuyết của Scheve và Stasavage đưa ra đã phần nào lý giải được sự khác biệt lớn cả trong hệ thống an sinh xã hội và tôn giáo của Hoa Kỳ và nhiều nước Châu Âu khác.
Giả thuyết mà Scheve và Stasavage đưa ra là tầm quan trọng của các nhóm tơn giáo càng lớn thì càng ảnh hưởng đến chế độ chính trị của quốc gia đó, và những tổ chức chính trị này đến lượt mình sẽ ảnh hưởng lại các chính sách phúc lợi theo những cách rất khác nhau. Tại các nước Châu Âu, chính sách phúc lợi bị ảnh hưởng bởi các tổ chức Dân chủ Cơ đốc giáo sẽ khác nhau rõ rệt theo hệ thống so với các chính sách của các tổ chức Dân chủ Xã hội (Esping-Anderson 1990).
Scheve và Stasavage (2006) lý giải về tác động bảo hiểm của tôn giáo và nhấn mạnh, tơn giáo có thể giúp hạn chế các chi phí về tâm linh tinh thần khi đối phó với các biến cố rủi ro trong cuộc sống. Ví dụ, nếu chi phí tinh thần của việc thất nghiệp bao gồm mất mát về lịng tự trọng, tơn giáo có thể giúp cá nhân bảo hiểm trước rủi ro này, vì lịng tự trọng có liên quan mật thiết đến các đức tin tôn giáo. Tương tự , đối với rủi ro bệnh tật hay gặp một cú sốc thu nhập sau khi về hưu, tơn giáo có thể bảo hiểm cho các chi phí tinh thần đó, bên cạch đó là các khoản hỗ trợ vật chất mà các cá nhân nhận được trực tiếp từ cộng đồng tôn giáo của họ. Hungerman (2005), Chen và Lind (2005), Dehejia và cộng sự (2005) bằng số liệu tại Hoa Kỳ đã cho thấy các thành viên của tổ chức tôn giáo sẽ được hưởng một khoản bảo hiểm hiện kim từ nguồn quỹ của các giáo dân đã đóng góp. Hungerman (2005) cho thấy đối với thành viên của các nhà thờ tại Mỹ, có sự tương quan nghịch giữa việc đóng góp quỹ từ thiện và mức chi tiêu phúc lợi công, đồng thời, các tác động đến tiêu dùng từ những cú sốc sẽ giảm (Dehejia và cộng sự 2005).
Một lý do khác mà Scheve và Stasavage (2006) giải thích cho vai trị bảo hiểm của tôn giáo là tôn giáo giúp cho các cá nhân tin tưởng hơn vào các kết quả cụ thể về cách thức hoạt động của nền kinh tế. Ví dụ, các cá nhân có theo đạo thường tin vào nỗ lực chăm chỉ sẽ được một mức thu nhập cao, và các yếu tố ngoại sinh như hồn cảnh gia đình khơng phải là trở ngại thật để đạt đến thành công. Kết quả là họ sẽ ít cần hơn các khoản bảo hiểm xã hội. Piketty (1995) lập luận rằng niềm tin khác nhau về mức độ thu nhập phụ thuộc vào nỗ lực cá nhân sẽ dẫn đến những thái độ khác nhau ở mỗi cá nhân liên quan đến tái phân phối thu nhập.
Kết luận lại, Scheve và Stasavage (2006) cho rằng việc nhận được lợi ích vừa cả vật chất và tinh thần từ tơn giáo và chi phí phải đóng thơng qua thuế cho các khoản an sinh xã hội đã khiến nhiều giáo dân khơng hài lịng khi phải mất tiền vào thuế nhưng không thật sự cần thụ hưởng những lợi ích mà nó mang lại.
Đối với những nhóm có thu nhập thấp, các nghiên cứu thực nghiệm đã cho thấy lịng mộ đạo càng cao nói chung và các đối phó cùng với đức tin với các cú sốc rủi ro nói
riêng thuộc nhóm những người nghèo, người lớn tuổi, dân tộc thiểu số và phụ nữ ( Pargament 1997). Dehejia và cộng sự (2005) nghiên cứu dựa trên các số liệu từ Hoa Kỳ đã cho thấy việc tham gia vào các tổ chức tôn giáo thường xảy ra ở các cá nhân thu nhập thấp hơn thu nhập cao nhằm làm giảm các tác động xấu của các cú sốc đến hạnh phúc ở mỗi cá nhân.
Chen (2003) đã thực hiện một nghiên cứu trên 8.140 hộ gia đình Indonesia, khai thác số liệu về những cú sốc thương mại gây ra bởi cuộc khủng hoảng tài chính tại Indonesian, nhằm trả lời câu hỏi có hay khơng một mối quan hệ nhân quả giữa khủng hoảng kinh tế và cường độ tôn giáo. Nghiên cứu cho thấy sự suy giảm $ 1 bình quân đầu người trong chi tiêu các mặt hàng phi thực phẩm sẽ dẫn đến gia tăng 2% việc học kinh Koran và 1% khả năng chuyển đổi một đứa trẻ đến trường Hồi giáo. Một kết quả khác cho thấy vai trị của tơn giáo như hậu bảo hiểm xã hội: tín dụng có sẵn làm giảm ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế lên cường độ tôn giáo bằng khoảng 80%. Các hộ gia đình tăng sự tham gia việc học kinh Koran trong suốt cuộc khủng hoảng thì giảm 50% khả năng hạn chế tín dụng ba tháng sau đó, trong khi các hộ gia đình giảm sự tham gia sẽ giảm 20%, đối với những người không tham gia, con số này chỉ là 5%. Kết quả cho thấy các hộ gia đình nào bị ảnh hưởng nhiều hơn từ cuộc khủng hoảng tài chính sẽ tăng đáng kể cường độ tơn giáo. Những người phải chịu đựng ít hơn từ cuộc khủng hoảng sẽ giảm đáng kể cường độ tôn giáo
Lelkes (2006) đã đưa ra kết luận rằng càng nhiều tự do kinh tế sau quá trình chuyển đổi tại các quốc gia sẽ làm tăng hạnh phúc của các doanh nghiệp, nhưng không tác động đến hạnh phúc của những người theo đạo. Tuy nhiên, những người theo một tín ngưỡng tơn giáo trung bình lại hạnh phúc hơn những người vơ thần, và họ ít bị ảnh hưởng bởi những thay đổi trong thu nhập cá nhân vì với họ, tiền khơng phải là một trong những nguồn lực chính làm nên hạnh phúc. Clark và Lelkes (2009) thì tìm ra mối quan hệ giữa mức sùng tín cá nhân và mức tham gia bảo hiểm chung của một vùng (tỉ lệ phần trăm số người theo đạo tại vùng đó) là tương quan thuận với mức hài lòng trong cuộc sống. Kết quả của nghiên cứu cho thấy cả những người theo đạo và
những người vô thần đều cảm thấy hạnh phúc hơn ở những vùng có hoạt động tơn giáo tín ngưỡng mạnh.
Popova (2010) trong bài nghiên cứu của mình đã cho thấy tơn giáo có thể bảo hiểm chống lại các cú sốc tiêu cực đến hạnh phúc và giảm các tác động thương tổn đến hạnh phúc trong trường hợp các cú sốc tích cực. Tác giả cũng tìm thấy bằng chứng ủng hộ cho việc những người ở các nước có tơn giáo phát triển thì cảm thấy hài lịng với cuộc sống, chế độ chính trị và tình hình kinh tế của quốc gia hơn. Niềm mộ đạo càng cao (tăng 1%) càng tương quan mạnh đến sự tăng tỉ lệ cảm thấy hài lòng (25.1%) và rất hài lòng với cuộc sống (8.9%). Vai trò bảo hiểm của tôn giáo được chứng minh trong bài nghiên cứu khi tại các nước đang chuyển đổi có tỉ lệ những người theo đạo cao thì trải qua các cú sốc với ít sự thương tổn đến hạnh phúc hơn.
Graham (2014) nghiên cứu dữ liệu ở cấp độ đa quốc gia đã tìm thấy mối tương quan thuận giữa tôn giáo và phúc lợi tự đánh giá, đặc biệt mối tương quan này quan trọng hơn đối với những người có mức tự do lựa chọn các quyết định trong cuộc sống của mình thấp. Tham gia tơn giáo giúp gia tăng thời gian tham gia các hoạt động xã hội và điều này có ý nghĩa nhất đối với nhóm người có ít các hoạt động xã hội nhất. Trong khi đó, nhóm những người hạnh phúc nhất tìm đến tơn giáo vì các mục đích xã hội và nhóm người nghèo nhất tìm kiếm các phúc lợi về bảo hiểm xã hội khi đến với tôn giáo.
Tuy nhiên, các bài nghiên cứu trong lý thuyết trước đây chưa quan tâm nhiều đến mối quan hệ nội sinh tiềm ẩn giữa biến hạnh phúc và tôn giáo. Một trong những lý do để người ta theo đạo là được mở rộng các mối quan hệ xã hội và được thoả mãn đức tin về một thế giới sau khi chết, và nhiều đặc điểm riêng không đổi và không quan sát được của mỗi cá nhân, như lạc quan và bi quan, u thích các hoạt động xã hội hố, lịng trung thực, có thể vừa ảnh hưởng đến mức hài lòng về cuộc sống và cả với niềm tin mộ đạo của mỗi cá nhân. Mối quan hệ nội sinh giữa mức độ hài lịng và tơn giáo thể hiện ở việc: trong khi đối mặt với các biến cố làm giảm mức hài lịng cá nhân, con người ta có thể hướng về đạo nhiều hơn để giúp họ có thêm nghị lực tinh thần tự
vượt qua trong giai đoạn khó khăn đó. Gruber (2005) trong bài nghiên cứu về mối quan hệ của việc tham gia các tổ chức tôn giáo với các đặc điểm kinh tế và xã hội khác như giáo dục, thu nhập, tình trạng khuyết tật, kết hôn và ly hôn, đã sử dụng biến mật độ trong quá khứ của một vùng như là biến công cụ thay cho mật độ tôn giáo, là lượng người trong một khu vực xác định có chung tín ngưỡng tôn giáo với người được phỏng vấn. Biến cơng cụ này đã thay vai trị của biến mật độ tôn giáo rất hiệu quả: mật độ tôn giáo dự báo có quan hệ tương quan rất mạnh với sự tham gia vào các tổ chức tôn giáo. Bettendorf và Dijkgraaf (2010) đã áp dụng phương pháp hệ phương trình đồng thời để hiệu chỉnh tính nội sinh của tơn giáo trong khi nghiên cứu tác động của tôn giáo đến thu nhập. Popova (2010) đề xuất sử dụng biến xu hướng tôn giáo lịch sử để thay cho biến tôn giáo của mỗi cá nhân. Biến xu hướng tôn giáo lịch sử được đo tại một quốc gia xác định, là số người của một tôn giáo xác định tại một quốc gia xác định vào đầu thế kỷ 20.
CHƯƠNG 3 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình lý thuyết
3.1.1 Mơ hình về tiết kiệm dự phịng
Mơ hình phân tích hành vi tiết kiệm của hộ gia đình dựa trên nền tảng lý thuyết về hành vi tiết kiệm trước các cú sốc rủi ro bằng mơ hình phân bổ liên thời gian tiêu chuẩn, khi tại mỗi giai đoạn, mỗi hộ phải quyết định sử dụng bao nhiêu cho tiêu dùng và bao nhiêu cho tiết kiệm (Deaton 1991, 1992 và Fafchamps và cộng sự 1998, Wainwright và Newman, 2011). Giả sử nguồn lực của mỗi hộ là có giới hạn, phương trình hữu dụng chiết khấu kỳ vọng có dạng:
𝑈𝑖 = 𝐸𝑖[∑ 𝛿𝑡𝑈𝑖(𝐶𝑖𝑡)
𝑇 𝑡=1
] + 𝑢𝑖
với 𝛿 là tỉ lệ thời gian ưa thích, 𝑈𝑖(𝐶𝑖𝑡) là hàm hữu dụng. Giả sử các hộ gia đình là
ngại rủi ro, có nghĩa là 𝑈𝑖′′(𝐶𝑖𝑡) < 0, và có các khoản tiết kiệm dự phòng 𝑈𝑖′(𝐶_𝑖𝑡 ) > 0. Giả thuyết đầu đảm bảo rằng hàm hữu dụng là hàm lõm, thể hiện thái độ ngại rủi
ro. Giả thuyết thứ hai đảm bảo rằng hàm hữu dụng cận biên là hàm lồi, thể hiện sự không chắc chắn hay rủi ro càng cao thì mức tiết kiệm càng tăng.
Tại mỗi giai đoạn, mỗi hộ nhận được một lượng thu nhập ngẫu nhiên 𝑦𝑖𝑡(𝑠𝑖𝑡), phụ
thuộc vào các điều kiện tự nhiên bên ngoài 𝑠𝑖𝑡 ở giai đoạn t. Điều kiện tự nhiên bao gồm tất cả các cú sốc ngoại sinh tác động tới thu nhập. Vì ngại rủi ro, mỗi hộ gia đình sẽ tích luỹ tài sản tiết kiệm như một hình thức để chống lại các cú sốc tiêu cực đến thu nhập. Tổng tài sản (có tính thanh khoản) của một hộ tại thời gian t được ký hiệu
là 𝐴𝑖𝑡 với tỉ suất lợi nhuận 𝑟𝑖𝑡. Phương trình Bellman với thời gian liên tục tương ứng
với hành vi tối ưu hoá giữa tiêu dùng và tiết kiệm của mỗi hộ có dạng:
𝑉𝑖(𝑋𝑖𝑡, 𝑠𝑖𝑡) = max
𝑋𝑖𝑡 = 𝐴𝑡 + 𝑦𝑡 là tiền mặt có trong tay với 𝐴𝑖𝑡+1> 0, có nghĩa là khơng vay mượn thêm từ bên ngồi. Mơ hình cho phép việc tích luỹ và bán đi các tài sản có tính thanh khoản là hành vi tự bảo hiểm trước các cú sốc về thu nhập.
Theo Fafchamps và cộng sự (1998), sự phân phối của các tài sản tích luỹ phụ thuộc vào mức độ và các thành phần của tài sản 𝐴𝑖𝑡. Để mơ hình được đơn giản, bài nghiên cứu đã giả sử việc tích luỹ tài sản là biện pháp duy nhất cho các hộ gia đình đối phó với các tổn thất về thu nhập do các cú sốc. Các biện pháp khác như mua bảo hiểm, vay mượn,.là khơng thể thực hiện được. Các hình thức khác nhau của tiết kiệm được chấp nhận như tiết kiệm tiền, vàng và các trang sức nữ trang, các hình thức tiết kiệm phi chính thức như hụi họ và các hình thức tiết kiệm chính thức tại các ngân hàng của nhà nước hay tư nhân. Các tác giả cũng giả sử rằng tiết kiệm là hàm theo biến thông tin tiếp cận được tới các hộ gia đình, nghĩa là 𝑟𝑖𝑡 = 𝑟𝑖(𝐼𝑖𝑡) với 𝑟𝑖′(𝐼𝑖𝑡) > 0. Mức độ
chắc chắn sẽ phụ thuộc vào độ tốt của lượng thông tin được tiếp cận. Thông tin này được trao đổi thơng qua các hội nhóm xã hội mà các hộ có tham gia.
Giải bài tốn tối ưu hoá này sẽ cho ta biết mức độ của tiết kiệm tại các hộ gia đình. Theo Fafchamps và cộng sự (1998), giả sử hàm hữu dụng với số mũ âm và mức tiêu dùng trong tương lai có phân phối chuẩn, các tác giả đã ước lượng phương sai trung bình của hàm giá trị kỳ vọng, vì vậy các hộ sẽ lựa chọn mức tài sản tiết kiệm 𝐴𝑖𝑡 sao cho tối đa hoá được mức độ hữu dụng:
max 𝐴𝑖𝑡+1{ 𝑦̅(𝑠𝑖 𝑖𝑡) + (1 + 𝑟̅(𝐼𝑖 𝑖𝑡))𝐴𝑖𝑡+1 −1 2𝑅𝑖[ 𝜎𝑦𝑖2(𝑠𝑖𝑡) + 𝜎𝐴2𝑖(𝐼𝑖𝑡)𝐴𝑖𝑡+12 +2𝜌𝑖𝑦𝐴(𝑠𝑖𝑡)𝜎𝑦𝑖(𝑠𝑖𝑡)𝜎𝐴𝑖(𝐼𝑖𝑡)𝐴𝑖𝑡+1] }
với 𝑅𝑖 là hệ số ngại rủi ro tuyệt đối Arrow–Pratt, được định nghĩa bằng công thức
𝑅𝑖 = −[𝑈𝑖′′(𝐶𝑖𝑡)/𝑈𝑖′(𝐶𝑖𝑡)]. Giá trị kỳ vọng của thu nhập là 𝐸[𝑦𝑖(𝑠𝑖𝑡+1|𝑠𝑖𝑡)] = 𝑦̅(𝑠𝑖 𝑖𝑡)
và phương sai 𝑉[𝑦𝑖(𝑠𝑖𝑡+1|𝑠𝑖𝑡)] = 𝜎𝑦𝑖2(𝑠𝑖𝑡). Giá trị kỳ vọng về lãi suất của các khoản
tiết kiệm là 𝐸[1 + 𝑟𝑖(𝐼𝑖𝑡+1|𝐼𝑖𝑡)] = 1 + 𝑟̅(𝐼𝑖 𝑖𝑡) và phương sai là 𝑉[1 + 𝑟𝑖(𝐼𝑖𝑡+1|𝐼𝑖𝑡)] = 𝜎𝐴𝑖2(𝐼𝑖𝑡), với 𝜎𝐴𝑖2 ′(𝐼𝑖𝑡) < 0 thể hiện rằng thông tin sẽ giúp làm giảm phương sai của lãi
sai của lãi suất. 𝜌𝑖𝑦𝐹(𝑠𝑖𝑡) Là tương quan giữa thu nhập và lợi suất từ tiết kiệm. Giả sử
rằng mức lợi nhuận này là độc lập với các cú sốc thu nhập.
Giải bài toán tối đa hoá sẽ được kết quả như sau:
𝐴𝑖𝑡+1∗ =1 + 𝑟̅(𝐼𝑖 𝑖𝑡) 𝑅𝑖𝜎𝐴2𝑖(𝐼𝑖𝑡)
Mơ hình thể hiện mức tiết kiệm dự báo 𝐴𝑖𝑡+1∗ sẽ là hàm tăng theo tỉ suất lợi nhuận
𝑟𝑖
̅(𝐼𝑖𝑡). 𝐴𝑖𝑡+1∗ cũng là hàm giảm theo phương sai lợi nhuận của các khoản tiết kiệm
𝜎𝐴2𝑖(𝐼𝑖𝑡) và mức độ ngại rủi ro 𝑅𝑖. Mơ hình cũng cho thấy vai trị của thông tin rất quan trọng, quyết định đến mức độ tiết kiệm. Vì các tác giả đã giả sử rằng lợi nhuận từ tiết kiệm và các cú sốc không liên quan với nhau nên 𝜌𝑖𝑦𝐴(𝑠𝑖𝑡)=0, dẫn đến −𝑅𝑖(𝜌𝑖𝑦𝐴(𝑠𝑖𝑡)𝜎𝑦𝑖(𝑠𝑖𝑡)𝜎𝐴𝑖(𝐼𝑖𝑡)𝐴𝑖𝑡+1) cũng bằng khơng
3.1.2 Mơ hình về khả năng phục hồi
Mơ hình về khả năng phục hồi DROP (Disaster Resilience of Place), đề xuất bởi Cutter và cộng sự (2008), được đánh giá là đáng chú ý nhất (Akter và Mallick 2013). Mơ hình này bao gồm các điều kiện tiền rủi ro của một cộng đồng hay hộ gia đình, dưới hình thức các tổn thương sẵn có, và các q trình sau rủi ro. Các điều kiện tiền rủi ro là một lát cắt ngang tĩnh của các đặc điểm hộ gia đình theo các điều kiện cơ bản của cộng đồng xã hội (chủng tộc, dân tộc, tuổi, tình trạng kinh tế,.), các điều kiện về kết cấu (vật liệu xây nhà, sự sẵn có của các cơ sở hạ tầng huyết mạch như bệnh viện, trường học, nơi tránh bão và nhà máy cung cấp điện,.), điều kiện về môi trường (vùng lũ lụt hay hạn hán, lượng nước có ở sơng suối hồ ao,.). Các chỉ số kết cấu đo lường độ nhạy cảm của một hộ gia đình trong khi các chỉ số mơi trường thể hiện mức tiếp cận. Các chỉ số xã hội (tuổi, chủng tộc) đo lượng độ nhạy cảm và khả năng phản hồi/thích nghi của hộ.
Các q trình hậu rủi ro thể hiện sự linh hoạt của khả năng phục hồi ở các hộ, thông qua việc xem xét các yếu tố như các kế hoạch cảnh báo sớm và các kế hoạch phản ứng khẩn cấp.
Mơ hình “4R” (risk recognition, resistance, redundancy và rapidity) được Forgette và