3.4.3 .Thực trạng tính hữu ích của các yếu tố hỗ trợ cơng tác thẩm định tín dụng
4.6. Trình bày kết quả kiểm định giả thuyết
4.6.3.1. Phương pháp kiểm định mức độ tương quan giữa biến độc lập và biến phụ
4.6.3.1. Phương pháp kiểm định mức độ tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc phụ thuộc
Để kiểm định mức độ tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc, hệ số tương quan Pearson sẽ được sử dụng. Để phân tích hồi quy, điều kiện cần phải có là biến độc lập phải có tương quan với biến phụ thuộc. Khi sử dụng SPSS, mức độ tương quan càng cao nếu giá trị sig < mức ý nghĩa (vd, 0,05) và giá trị tuyệt đối hệ số tương quan Pearson càng lớn và tiến đến 1. Theo Evan (1996) thì giá trị tuyệt đối hệ số tương quan Pearson (tạm gọi là |r|) thể hiện mức độ tương quan giữa hai biến như sau: 0 ≤ |r| < 0,2 là rất yếu; 0,2 ≤ |r| < 0,4 là yếu; 0,4 ≤ |r| < 0,6 là trung bình; 0,6 ≤ |r| < 0,8 là mạnh và 0,8 ≤ |r| < 1 là rất mạnh. Ngoài ra khi kiểm định hệ số tương quan Pearson, nếu giữa các biến độc lập có hệ số tương quan cao (và thỏa mãn điều kiện giá trị sig < mức ý nghĩa) thì cần kiểm tra yếu tố đa cộng tuyến.
Để kiểm định mức độ tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, trước hết ta thiết lập các biến đại diện cho các nhân tố trên với giá trị của chúng bằng giá trị trung bình của các biến quan sát cịn trong mơ hình sau bước phân tích nhân tố khám phá EFA ở Mục 4.6.2. Cụ thể các biến đại diện như sau:
PR Chất lượng quy trình thẩm định tín dụng
HM Chất lượng con người thực hiện việc thẩm định tín dụng
SP Tính hữu ích của các yếu tố hỗ trợ cơng tác thẩm định tín dụng IN Chất lượng nguồn thơng tin thẩm định tín dụng.
WP Các áp lực trong cơng tác thẩm định tín dụng CQ Chất lượng thẩm định tín dụng doanh nghiệp.