Vậy, với các kết quả kiểm định trên ta thấy mơ hình hồi quy là phù hợp và có ý nghĩa thống kê. Ta có mơ hình hồi quy với hệ số beta chưa chuẩn hóa là:
Quyết định = - 0,003 + 0,169 VC + 0,134 GV + 0,138 DT + 0,109 AT + 0,081 TT + 0,175 CP + 0,185 TK.
Ý nghĩa của hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa:
- β1 = 0.169, tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi đánh giá tầm
quan trọng của yếu tố cơ sở vật chất tăng/giảm 1 điểm thì quyết định tăng/giảm 0.169 điểm.
- β2 = 0.134 , tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi đánh giá tầm
quan trọng của yếu tố giáo viên – nhân viên tăng/giảm 1 điểm thì quyết định tăng/giảm 0. 134 điểm.
- β3 = 0.138, tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi đánh giá tầm
quan trọng của yếu tố chương trình đào tạo tăng/giảm 1 điểm thì quyết định tăng/giảm 0.138 điểm.
- β 4 = 0.109, tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi đánh giá tầm
quan trọng của yếu tố an toàn sức khỏe tăng/giảm 1 điểm thì quyết định tăng/giảm 0.109 điểm.
- β 5 = 0.081, tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi đánh giá tầm
quan trọng của yếu tố thuận tiện tăng/giảm 1 điểm thì quyết định tăng/giảm 0. 081 điểm.
- β 6 = 0.175, tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi đánh giá tầm
quan trọng của yếu tố chi phí tăng/giảm 1 điểm thì quyết định tăng/giảm 0. 175 điểm .
- β 7 = 0.185, tức là với điều kiện các yếu tố khác không đổi khi đánh giá tầm
quan trọng của yếu tố nhóm tham khảo tăng/giảm 1 điểm thì quyết định tăng/giảm 0.185 điểm.
Để xem xét mức độ tác động hay thứ tự ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Dựa vào hệ số hồi quy chuẩn hóa, chúng ta sẽ biết được biến độc lập nào nào ảnh hưởng mạnh hay yếu đến biến phụ thuộc căn
cứ vào hệ số hồi quy chuẩn hóa, hệ số càng lớn thì tầm quan trọng của biến độc lập đó đối với biến phụ thuộc càng lớn. Ta xét phương trình hồi quy với beta chuẩn hóa: Quyết định = 0. 226 VC + 0. 291 GV + 0. 230 DT + 0. 230 AT + 0. 117 TT + 0.227 CP + 0.217 TK Bảng 4. 12 : Thứ tự tác động của các biến độc lập Biến độc lập Hệ số beta chuẩn hóa Tỷ lệ đóng góp Thứ tự tác động VC 0,226 14,7% 4 GV 0,291 18,9% 1 DT 0,230 15,0% 2 AT 0,230 15,0% 2 TT 0,117 7,6% 6 CP 0,227 14,8% 3 TK 0,217 14,1% 5 Tổng 1,538 100,0%
(Nguồn: Tính tốn của tác giả)
Ta thấy: β2>β3 = β4> β6> β1> β7> β5 do đó các yếu tố tác động đến Quyết định lần lượt mạnh nhất là Giáo viên – nhân viên, thứ hai đồng vị trí là chương
trình đào tạo và an tồn sức khỏe, thứ ba là chi phí hợp lý, thứ tư là cơ sở vật chất, thứ năm là nhóm tham khảo và cuối cùng là sự thuận tiện.
4.4.4. Kiểm định các giả thuyết của mơ hình
Kết quả kiểm định các giả thuyết từ phân tích tương quan và phân tích hồi quy cho thấy mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc đều có ý nghĩa ở độ tin cậy là 95% (Bảng 4.13).
Bảng 4. 13 : Kết quả kiểm định các giả thuyết
Giả thuyết Kết quả kiểm định
H1 cơ sở vật chất nhà trường có tác động cùng chiều với sự
lựa chọn của phụ huynh Chấp nhận
H2 Đội ngũ giáo viên và nhân viên có tác động cùng chiều với sự lựa chọn của phụ huynh
Chấp nhận
H3 Chương trình đào tạo có tác động cùng chiều với sự lựa chọn của phụ huynh
Chấp nhận
H4 Sự an toàn và sức khỏe của trẻ có tác động cùng chiều với sự lựa chọn của phụ huynh
Chấp nhận
H5 Sự thuận tiện có tác động cùng chiều với sự lựa chọn của phụ huynh
Chấp nhận
H6 Chi phí hợp lý có tác động cùng chiều với sự lựa chọn của phụ huynh
Chấp nhận
H7 Thơng tin tham khảo có tác động cùng chiều với sự lựa chọn của phụ huynh.
Chấp nhận
4.5. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm phụ huynh trong việc đánh giá tầm quan trọng của các nhân tố đến quyết định chọn trường. quan trọng của các nhân tố đến quyết định chọn trường.
Mục đích của việc phân tích này là tìm ra sự khác biệt về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường theo đặc điểm nhân khẩu học của phụ huynh tham gia khảo sát. Ở phần này kỹ thuật phân tích phương sai ANOVA và Kiểm định trung bỉnh mẫu độc lập T-Test được tác giả sử dụng để tìm ra sự khác biệt về đặc điểm của cá nhân trong quyết định chọn trường.
4.5.1. Kiểm định sự khác biệt về quyết định chọn trường theo giới tính.
Ta kiểm định giả thuyết:
H0: Khơng có sự khác biệt theo giới tính. H1: Có sự khác biệt theo giới tính.
Bảng 4. 14 : Kết quả kiểm định sự khác biệt theo giới tính Các yếu tố Các yếu tố Kiểm định Levene's T-Test F Sig. t df Sig. Trung bình sai khác Sai số chuẩn Độ tin cậy 95% Nhỏ hơn Cao hơn
Vật chất 3,724 ,054 -1,786 336 ,075 -,10606 ,05938 -,22286 ,01075
Giáo viên-nhân viên ,662 ,417 -2,111 336 ,036 -,20224 ,09580 -,39069 -,01379
Đào tạo 2,836 ,093 -1,023 336 ,307 -,07591 ,07422 -,22190 ,07009
An toàn ,163 ,687 -,130 336 ,897 -,01217 ,09384 -,19676 ,17242
Thuận tiện ,178 ,674 -2,565 336 ,011 -,16285 ,06349 -,28775 -,03796
Chi phí ,004 ,951 -1,028 336 ,305 -,05932 ,05771 -,17285 ,05420
Tham khảo ,292 ,590 -1,606 336 ,109 -,08338 ,05191 -,18549 ,01872
(Nguồn: Khảo sát và phân tích bằng SPSS 20)
Kết quả bảng 4.14 trong kiểm định t xét giá trị giá trị sig với mức ý nghĩa 0,05. Ta có các kết luận như sau:
- Đối với yếu tố cơ sở vật chất trong kiểm định t-test có giá trị sig = 0,075 > 0,05. Do đó khơng có sự khác biệt về đánh giá tầm quan trọng của yếu tố cơ sở vật chất trong quyết định chọn trường theo giới tính.
- Đối với yếu tố giáo viên và nhân viên trong kiểm định t-test có giá trị sig = 0,036 < 0,05. Do đó có sự khác biệt về đánh giá tầm quan trọng của yếu tố giáo viên-nhân viên trong quyết định chọn trường theo giới tính. Cụ thể kết quả trung bình tại hình 4.14 cho thấy nữ đánh giá tầm quan trọng của yếu tố này cao hơn nam
- Đối với yếu tố đào tạo trong kiểm định t-test có giá trị sig = 0,307 > 0,05. Do đó khơng có sự khác biệt về đánh giá tầm quan trọng của yếu tố đào tạo trong quyết định chọn trường theo giới tính. Cụ thể ta thấy trong hình 4.4 trung bình đánh giá của yếu tố nhóm tham khảo giữa nam và nữ gần như bằng nhau.
- Đối với yếu tố an toàn trong kiểm định t-test có giá trị sig = 0,897 > 0,05. Do đó khơng có sự khác biệt về đánh giá tầm quan trọng của yếu tố an toàn trong quyết định chọn trường theo giới tính. Cụ thể ta thấy
trong hình 4.7 trung bình đánh giá của yếu tố nhóm tham khảo giữa nam và nữ gần như bằng nhau.
- Đối với yếu tố thuận tiện trong kiểm định t-test có giá trị sig = 0,011 < 0,05. Do đó có sự khác biệt về đánh giá tầm quan trọng của yếu tố thuận tiện trong quyết định chọn trường theo giới tính. Căn cứ vào kết quả đánh giá tại hình 4.4.ta thấy nữ đánh giá tầm quan trọng của yếu tố này cao hơn nam
- Đối với yếu tố chi phí hợp lý trong kiểm định t-test có giá trị sig = 0,305 > 0,05. Do đó khơng có sự khác biệt về đánh giá tầm quan trọng của yếu tố chi phí trong quyết định chọn trường theo giới tính. Cụ thể ta thấy trong hình 4.4 trung bình đánh giá của yếu tố nhóm tham khảo giữa nam và nữ gần như bằng nhau.
- Đối với yếu tố nhóm tham khảo trong kiểm định t-test có giá trị sig = 0,109 > 0,05. Do đó khơng có sự khác biệt về đánh giá tầm quan trọng của nhóm tham khảo trong quyết định chọn trường theo giới tính. Cụ thể ta thấy trong hình 4.4 trung bình đánh giá của yếu tố nhóm tham khảo giữa nam và nữ gần như bằng nhau.
Hình 4. 4 :Biểu đồ trung bình về đánh giá tầm quan trọng các yếu tố theo giới tính
4.5.2. Kiểm định sự khác biệt về quyết định chọn trường theo độ tuổi
Ta kiểm định giả thuyết:
H0: Khơng có sự khác biệt theo độ tuổi. H1: Có sự khác biệt theo độ tuổi.
Bảng 4. 15 : Kết quả kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi Yếu tố Tổng bình Yếu tố Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Vật chất 1,513 3 ,504 1,888 ,131
Giáo viên-nhân viên 1,979 3 ,660 ,937 ,423
Đào tạo ,192 3 ,064 ,152 ,928
An toàn 5,378 3 1,793 2,732 ,044
Thuận tiện 1,034 3 ,345 1,110 ,345
Chi phí 1,583 3 ,528 2,109 ,099
Tham khảo ,372 3 ,124 ,602 ,614
(Nguồn: Khảo sát và phân tích bằng SPSS 20)
Kết quả bảng 4.15 cho thấy trong phân tích phương sai ANOVA giá trị sig của các yếu tố vật chất, giáo viên-nhân viên, đào tạo, thuận tiện, chi phí, nhóm tham khảo đều lớn hơn 0,05. Với mức ý nghĩa 5% ta có thể kết luận khơng sự khác biệt về tầm quan trọng của yếu tố vật chất, giáo viên-nhân viên, đào tạo, thuận tiện, chi phí, nhóm tham khảo trong việc ra quyết định chọn trường cho con theo độ tuổi của phụ huynh. Cụ thể, dựa vào hình 4.15 ta có thể thấy giữa các độ tuổi khác nhau thì việc đánh giá tầm quan trọng của yếu tố vật chất, giáo viên-nhân viên, đào tạo, thuận tiện, chi phí, nhóm tham khảo là gần như nhau.
Tuy nhiên yếu tố an tồn có giá trị sig trong kiểm định ANOVA bằng 0,044 < 0,05, do đó có sự khác biệt về đánh giá tầm quan trọng của yếu tố an toàn theo độ tuổi. Cụ thể ta thấy trung bình đánh giá tại hình 4.4 thì nhóm phụ huynh từ 18 đến 40 tuổi đánh giá yếu tố này quan trọng hơn nhóm phụ huynh từ 41 tuổi trở lên.
Hình 4. 5 : Biểu đồ trung bình về đánh giá tầm quan trọng các yếu tố theo độ tuổi.
(Nguồn: Khảo sát và tổng hợp bằng Excel)
4.6.3. Kiểm định sự khác biệt về quyết định chọn trường theo thu nhập
Ta kiểm định giả thuyết:
H0: Khơng có sự khác biệt theo thu nhập. H1: Có sự khác biệt về theo thu nhập.
Bảng 4. 16 : Kết quả kiểm định sự khác biệt theo thu nhập Yếu tố Tổng bình Yếu tố Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Vật chất 21,304 3 7,101 34,158 ,000
Giáo viên-nhân viên 100,512 3 33,504 81,937 ,000
Đào tạo 1,052 3 ,351 ,837 ,474
An toàn 2,196 3 ,732 1,100 ,349
Thuận tiện 1,890 3 ,630 2,045 ,107
Chi phí 1,911 3 ,637 2,555 ,055
Tham khảo 1,553 3 ,518 2,556 ,055
Kết quả bảng 4.16 cho thấy trong phân tích phương sai ANOVA giá trị sig của các yếu tố đào tạo, an tồn, thuận tiện, chi phí, nhóm tham khảo đều lớn hơn 0,05. Với mức ý nghĩa 5% ta có thể kết luận khơng sự khác biệt về tầm quan trọng của yếu tố đào tạo, an tồn, thuận tiện, chi phí, nhóm tham khảo trong việc ra quyết định chọn trường cho con theo thu nhập của phụ huynh. Cụ thể, dựa vào hình 4.16 ta có thể thấy giữa các mức thu nhập khác nhau thì việc đánh giá tầm quan trọng của yếu tố đào tạo, an tồn, thuận tiện, chi phí, nhóm tham khảo là gần như nhau.
Tuy nhiên yếu tố vật chất và giáo viên – nhân viên có giá trị sig trong kiểm định ANOVA bằng 0,000< 0,05, do đó có sự khác biệt về đánh giá tầm quan trọng của yếu tố vật chất và giáo viên – nhân viên theo thu nhập. Cụ thể ta thấy trung bình đánh giá tại hình 4.5 thì nhóm phụ huynh có thu nhập càng cao thì càng quan tâm đến yếu tố vật chất và giáo viên – nhân viên .
Hình 4. 6 : Biểu đồ trung bình về đánh giá tầm quan trọng các yếu tố theo thu nhập.
4.5.4. Kiểm định sự khác biệt về quyết định chọn trường theo học vấn.
Ta kiểm định giả thuyết:
H0: Khơng có sự khác biệt theo học vấn. H1: Có sự khác biệt về theo học vấn.
Bảng 4. 17 : Kết quả kiểm định sự khác biệt theo học vấn Yếu tố Tổng bình Yếu tố Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Vật chất 1,498 3 ,499 1,868 ,135
Giáo viên-nhân viên 18,091 3 6,030 9,197 ,000
Đào tạo ,500 3 ,167 ,396 ,756
An toàn 1,117 3 ,372 ,557 ,644
Thuận tiện 1,585 3 ,528 1,710 ,165
Chi phí 2,914 3 ,971 3,943 ,009
Tham khảo 2,979 3 ,993 5,006 ,002
(Nguồn: Khảo sát và phân tích bằng SPSS 20)
Kết quả bảng 4.17 cho thấy trong phân tích phương sai ANOVA giá trị sig của các yếu tố vật chất, đào tạo, an toàn, thuận tiện đều lớn hơn 0,05. Với mức ý nghĩa 5% ta có thể kết luận khơng sự khác biệt về tầm quan trọng của yếu tố vật chất, đào tạo, an toàn, thuận tiện trong việc ra quyết định chọn trường cho con theo học vấn của phụ huynh. Cụ thể, dựa vào hình 4.6 ta có thể thấy giữa các trình độ học vấn khác nhau thì việc đánh giá tầm quan trọng của yếu tố vật chất, đào tạo, an toàn, thuận tiện là gần như nhau.
Tuy nhiên yếu tố giáo viên – nhân viên, chi phí và nhóm tham khảo có giá trị sig trong kiểm định ANOVA bằng 0,000< 0,05, do đó có sự khác biệt về đánh giá tầm quan trọng của yếu tố giáo viên – nhân viên, chi phí và nhóm tham khảo theo trình độ học vấn. Cụ thể ta thấy trung bình đánh giá tại hình 4.6 ta thấy:
Yếu tố giáo viên – nhân viên được nhóm có trình độ sau đại học quan tâm nhất khi chọn trường cho con, tiếp theo là nhóm ĐH, TC-CĐ và cuối cùng là nhóm THPT. Như vậy ta có thể thấy học vấn phụ huynh càng cao thì họ cũng càng quan
tâm đến yếu tố giáo viên – nhân viên để ra quyết định chọn trường mẫu giáo cho con theo học.
Yếu tố chi phí và nhóm tham khảo được nhóm phụ huynh có học vấn TC-CĐ quan tâm nhiều nhất, tiếp theo là nhóm phụ huynh có học vấn ĐH, sau ĐH và cuối cùng là THPT.
Hình 4. 7 : Biểu đồ trung bình về đánh giá tầm quan trọng các yếu tố theo trình độ học vấn của phụ huynh.
4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Thang đo mà mơ hình nghiên cứu đề xuất hướng tới là thang đo SERVQUAL được tạo ra vào giữa những năm 1980 bởi Parasuraman, Zeithaml và Berry. Đây là thang đo đa hướng, gồm 5 thành phần: Sự tin cậy, sự đáp ứng, năng lực phục vụ, sự đồng cảm, phương tiện hữu hình. Ngồi 5 thành phần cơ bản trong thang đo SERVQUAL, theo kết quả nghiên cứu sơ bộ (thông qua kỹ thuận thảo luận nhóm tập trung) nhận thấy quyết định của phụ huynh cũng chịu tác động của thành phần chi phí. Do đó, thành phần này cũng được đưa vào trong mơ hình nghiên cứu đề xuất. Kết quả nghiên cứu với số liệu khảo sát thị trường cho thấy các yếu tố tác động đến Quyết định lần lượt mạnh nhất là Giáo viên – nhân viên, thứ hai đồng vị trí là chương trình đào tạo và an tồn sức khỏe, thứ ba là chi phí hợp lý, thứ tư là cơ sở vật chất, thứ năm là nhóm tham khảo và cuối cùng là sự thuận tiện.
4.6.1. Thảo luận về yếu tố giáo viên – nhân viên.
Hình 4.8: Đánh giá tầm quan trọng về yếu tố giáo viên – nhân viên
Hình 4.8 là kết quả đánh giá về yếu tố giáo viên – nhân viên của trường mầm non mà phụ huynh cho con theo học. Qua đó ta có thể thấy yếu tố quan trọng nhất là