- Nơi đào tạo (trƣờng CĐ, ĐH, TCN…) nghề .” (Câu hỏi số 5 phần phụ lục 1). Kết quả điều tra đƣợc thể hiện trên bảng 2.3, trang 44.
Phần lớn học sinh lớp 12 chƣa tìm hiểu kỹ về nghề truyền thống gia đình của mình, chính vì vậy mà các em chỉ dừng lại ở mức độ nhận thức những nét chung của nghề, thậm chí có những em khơng biết. Số học sinh hiểu biết đầy đủ về các đặc điểm của nghề truyền thống gia đình mình cịn rất ít.
Kết quả ở bảng 2.3 cũng cho thấy: Mức độ nhận thức về đặc điểm của nghề truyền thống gia đình ở học sinh của các GĐ có truyền thống nghề nghiệp khác nhau là khác nhau: những HS ở GĐ có nghề truyền thống là dạy học và binh nghiệp cao hơn so với học sinh ở GĐ có nghề truyền thống là nông nghiệp và thủ cơng mỹ nghệ. Sở dĩ có sự khác biệt theo chúng tơi là do: Ở những gia đình đó ơng bà, cha mẹ học sinh đều là những ngƣời có trình độ văn hố, học vấn, là những ngƣời có điều kiện đƣợc tiếp xúc thƣờng xuyên với các phƣơng tiện thông tin đại chúng, sự hiểu biết của họ về các nghề nghiệp trong xã hội cũng sâu sắc hơn. Họ nhận thức đƣợc tính chất, vai trị của cơng việc, nghề truyền thống của gia đình, nhận thức đƣợc vai trị của gia đình trong việc định hƣớng nghề cho con em mình, nên họ có sự quan tâm và chỉ bảo sâu sát cho con em mình trong việc tìm hiểu về nghề .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.3. Nhận thức về đặc điểm yêu cầu của nghề TTGĐ của học sinh lớp 12 TP Thái Nguyên
(Tính theo tỉ lệ % trên tổng số 60 học sinh mỗi GĐ có nghề truyền thống)
STT
Nội dung
Mức độ
GĐ có nghề TT
Nội dung công việc của nghề
Công cụ lao động của nghề
Sản phẩm lao động của nghề
Nơi đào tạo (trƣờng) nghề Biết đ.đủ Biết k.đ.đ K. biết Biết đ.đủ Biết k.đ.đ K. biết Biết đ.đủ Biết k.đ.đ K. biết Biết đ.đủ Biết k.đ.đ K. biết 1 NN (n=60) 23,3 45,0 48,3 31,7 25,0 43,3 68,3 28,3 3,3 38,3 61,7 0,0 2 TCMN(n=60) 18,3 48,3 33,3 21,7 51,7 26,7 43,3 51,7 6,7 15,0 38,3 46,7 3 BN(n=60) 41,7 51,7 6,7 51,7 46,7 1,7 31,7 35,0 33,3 28,3 58,3 13,3 4 DH(n=60) 45,0 55,0 0,0 48,3 45,0 6,7 38,3 46,7 15,0 81,7 18,3 0,0 5 Tổng (n=240) 32,1 50,0 22,1 38,3 42,1 19,6 45,4 40,4 14,6 40,8 44,2 15,0 44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Nhận thức về yêu cầu của nghề TTGĐ so với khả năng tự đánh giá bản thân của học sinh
Khi mỗi cá nhân tham gia vào hoạt động nghề, nếu họ chỉ có sự nhận thức về nghề thơi thì chƣa đủ, để có thể tồn tại và phát triển cùng nghề , địi hỏi cá nhân phải có sự nhận thức, sự tự đánh giá về khả năng, về năng lực của mình so với u cầu địi hỏi của nghề.
Để tìm hiểu mức độ nhận thức này, chúng tôi tiến hành điều tra làm rõ sự tự đánh giá của học sinh lớp 12 TP Thái Nguyên về Năng lực; Đạo đức;
Tính cách; Sức khoẻ của mình so với yêu cầu của nghề TTGĐ. Kết quả đƣợc
phản ánh trên bảng 2.4a và 2.4b (Trang 46, 47).
Kết quả ở bảng 2.4a và 2.4b chỉ là một số những phẩm chất tâm lý mà các em học sinh đánh giá nhiều nhất theo cách đánh giá chủ quan của họ.
Bằng cách đánh giá chủ quan nhƣng đa số các em đã biết đánh giá yêu cầu của nghề truyền thống gia đình và tự đánh giá khả năng của mình (năng lực, đạo đức, tính cách, sức khoẻ). Tuy nhiên cách đánh giá của các em vẫn chỉ theo cách đánh giá, xếp loại của nhà trƣờng phổ thơng. Ví dụ nhƣ về mặt năng lực: Nếu các em là học sinh giỏi thì các em tự đánh giá là có năng lực nghề nghiệp loại giỏi, học sinh tiên tiến thì đánh giá năng lực khá, học sinh trung bình đánh giá năng lực trung bình. Về mặt đạo đức, nếu xếp loại hạnh kiểm tốt thì các em đánh giá đạo đức tốt, hạnh kiểm khá thì đánh giá đạo đức khá. Nhƣng đa số các em đều đánh giá khả năng của mình là thấp hơn so với yêu cầu của nghề nhƣ:
Về năng lực: Yêu cầu của nghề các em đánh giá năng lực giỏi là 32,1%
nhƣng đánh giá khả năng của bản thân lại chỉ có 11,7%, năng lực khá là 32,8% so với tự đánh giá năng lực của bản thân 12,5%.
Về đạo đức: Đạo đức tốt 58,3% so với tự đánh giá đạo đức của bản thân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.4a: Nhận thức về yêu cầu của nghề truyền thống gia đình
STT
Tiêu chí Mứcđộ GĐ có
nghề TT
Năng lực Đạo đức Tính cách Sức khoẻ
Giỏi Khá T.B Tốt Khá Say mê Năng động Kiên nhẫn Tốt BT 1 NN (n=60) 26,7 18,3 55,0 68,3 31,7 51,7 8,3 61,7 78,3 21,7 2 TCMN(n=60) 45,0 51,7 3,3 21,7 78,3 61,7 15,0 75,0 55,0 45,0 3 BN(n=60) 21,7 60,0 18,3 61,7 38,3 68,3 18,3 65,0 68,3 31,7 4 DH (n=60) 35,0 55,0 10,0 81,7 18,3 78,3 58,3 68,3 61,7 38,3 TổngTB (n=240) 32,1 33,8 21,7 58,3 37,5 65,0 25,0 67,5 65,8 34,2 46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.4b: Nhận thức về đặc điểm cá nhân so với nghề truyền thống gia đình
STT
Tiêu chí Mức độ GĐ có nghề TT
Năng lực Đạo đức Tính cách Sức khoẻ
Giỏi Khá T.B Tốt Khá Say mê Năng
động Kiên nhẫn Tốt Bình Thƣờng 1 NN (n=60) 5,0 6,7 88,3 55,0 45,0 0,0 0,0 3,3 65,0 35,0 2 TCMN (n=60) 0,0 3,3 96,7 23,3 76,7 15,0 8,3 28,3 55,0 45,0 3 BN (n=60) 13,3 25,0 61,7 35,0 65,0 18,3 5,0 35,0 61,7 38,3 4 DH (n=60) 28,3 15,0 56,7 60,0 40,0 8,3 35,0 38,3 68,3 31,7 Tổng (n=240) 11,7 12,5 75,8 43,3 56,7 10,4 12,1 26,3 62,5 37,5 47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhƣ vậy: Học sinh lớp 12 TP Thái Nguyên đã biết đánh giá và tự đánh giá về những phẩm chất tâm lý của nghề truyền thống gia đình địi hỏi và bản thân hiện có, tuy nhiên bản thân các em đánh giá còn thấp hơn so với yêu cầu của nghề. Cách đánh giá của các em chủ yếu dựa vào cách đánh giá của nhà trƣờng phổ thông. Các em chƣa đi sâu vào từng phẩm chất của nghề đòi hỏi, điều này cho thấy, sự hiểu biết về đặc điểm nghề truyền thống gia đình của các em cịn ở mức độ chung chung, chƣa sâu sắc, các em chƣa hiểu kỹ về nghề truyền thống của gia đình mình.
2.2.2. Ảnh hưởng của truyền thống gia đình đến thái độ đối với nghề của HS lớp 12 trường THPT Thành phố Thái Nguyên
Trong cuộc sống của con ngƣời nếu có những giá trị làm thoả mãn một nhu cầu nào đó của con ngƣời, thì khi đó, con ngƣời ln biểu hiện bằng thái độ tƣơng xứng với nó. Sự thoả mãn nhu cầu mong muốn của con ngƣời với sự biểu lộ thái độ ln tỉ lệ thuận với nhau, lúc đó con ngƣời sẽ hứng thú, say mê nhiệt tình hoạt động và hồn tồn n tâm về nghề mình đã chọn.
Đối với học sinh lớp 12 THPT, mặc dù là học sinh cuối cấp nhƣng các em cũng chƣa từng tham gia vào hoạt động nghề nghiệp nào, cho nên thái độ nghề nghiệp của các em thể hiện ở thái độ thích hay khơng thích đối với nghề, động cơ chọn nghề và ở sự ổn định trong việc chọn nghề. Những vấn đề này đƣợc chúng tôi trình bày trong những nội dung cụ thể sau:
2.2.3.1. Thái độ của học sinh lớp 12 Thành phố Thái Nguyên về một số nghề phổ biến trong xã hội hiện nay
Để tìm hiểu thái độ của HS đối với một số nghề phổ biến trong xã hội, chúng tôi đƣa ra 10 nghề, yêu cầu học sinh lựa chọn, nghề nào thích nhất thì đánh số 1, thích thứ nhì thì đánh số 2. Khi xử lí chúng tơi dùng phƣơng pháp tính điểm, số 1 đƣợc 10 điểm, số 2 đƣợc 9 điểm, số 3 đƣợc 8 điểm... số 10 đƣợc 1 điểm, sau đó tính điểm trung bình và xếp thứ bậc, điểm cao nhất đƣợc xếp thứ bậc 1... thứ bậc 10. Kết quả đƣợc phản ánh trên bảng 2.5.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.5: Thái độ của học sinh lớp12 thành phố Thái Nguyên về một số nghề
STT GĐ có nghề TT Nội dung NN (n=60) TCMN (n=60) BN (n=60) DH (n=60) Tổng TB (n=240)
Điểm TB Điểm TB Điểm TB Điểm TB Điểm TB
1 Sản xuất nông nghiệp 0,0 9 0,0 9 0,0 9 0,0 9 0,0 10
2 Buôn bán kinh doanh 0,0 9 0,5 5 0,0 9 0,0 9 0,04 9
3 Hoạt động VH-Nghệ thuật 0,5 5 0,05 8 0,13 7 0,13 7 0,13 7
4 Viên chức NN 1,3 3 2,7 1 1,95 2 1,95 2 1,95 2
5 Bác sĩ 0,9 4 1,95 2 1,33 3 0,6 5 1,08 4
6 Cơng nhân xí nghiệp, TCMN 0,15 8 0,0 9 0,05 8 0,05 8 0,07 8
7 Kế toán 1,95 2 0,7 4 0,93 4 1,47 3 1,27 3
8 Dạy học 0,25 6 0,33 6 0,4 5 0,93 4 0,48 5
9 Nhân viên ngân hàng 2,7 1 1,6 3 3,17 1 2,7 1 2,63 1
10 Binh nghiệp 0,13 7 0,2 7 0,25 6 0,25 6 0,23 6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhƣ vậy, nhìn vào đây ta thấy các em có dự định chọn nghề vào nhóm nghề ngƣời - ngƣời là nhiều hơn, các em vẫn chú trọng đến việc có một nghề nghiệp ổn định. Các em có quan niệm thành kiến về nghề nghiệp, biểu hiện những nghề lao động chân tay không đƣợc các em chú trọng (nhƣ nghề sản xuất nông nghiệp, nghề cơng nhân xí nghiệp, TCMN), các em vẫn cho rằng làm thợ thấp kém hơn kỹ sƣ, coi lao động chân tay là nghề thấp hèn, mặc dù nƣớc ta vốn là một nƣớc nơng nghiệp, thậm chí cả những em có truyền thống gia đình là nghề NN. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự mất cân đối trong việc tuyển sinh và đào tạo nghề. Đào tạo nghề ở nƣớc ta đã và đang thể hiện theo hình chóp ngƣợc cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng ở các bậc học khác nhau.
Khi chúng tôi hỏi chuyện một số em học sinh ở Trƣờng THPT Thái Nguyên và học sinh ở trƣờng THPT Lƣơng Ngọc Quyến; Tại sao lại lựa chọn
nghề nhân viên ngân hàng ở vị trí số 1, thì các em đều có chung những lí do
nhƣ: "Nghề đó có khả năng kiếm tiền dễ, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay". Xếp vị trí thứ hai là nghề viên chức nhà nước, khi chúng tôi hỏi lý do tại sao các em chọn nghề này thì các em cho rằng: “Nghề này nhàn hạ, nhẹ nhàng, cơng việc thì ổn định” (em Lƣơng Minh Anh, Trƣờng THPT Thái Nguyên). Nghề dạy học là nghề đƣợc đa phần các em nữ lựa chọn, tuy nhiên khơng phải là ở vị trí hàng đầu. Khi hỏi chuyện có rất nhiều em nữ nói rằng: “Do nghề dạy học là nghề đƣợc xã hội trọng vọng, là nghề cao quý nhất trong các nghề cao q, học nghề dạy học khơng phải đóng tiền học phí (nhất là đối với các em gia đình nghề nông nghiệp, những em thuộc gia đình khó khăn....)”. Một số em nữ thì ngồi những lí do trên, cịn lí do khác là nhƣ: “Làm nghề giáo viên cịn có nhiều thời gian để dành cho gia đình, có thể chăm sóc con cái tốt hơn các nghề khác”. Có em thì nói, chọn nghề giáo viên vì muốn cho “Xã hội có nhiều ngƣời có trình độ tri thức, có văn hố hơn”. Một số em thì chọn nghề do sự định hƣớng của cha mẹ, có em thì do u mến, quý trọng thầy cơ giáo của mình mà muốn đƣợc giống nhƣ thầy cơ, có em thì chỉ đơn giản là vì muốn đƣợc đứng trên bục giảng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Qua đây ta thấy, xu hƣớng chọn nghề của các em đều tập trung vào những nghề lao động trí óc, những nghề theo các em là “có giá” và đƣợc xã hội trọng vọng, những nghề khi đã tìm đƣợc việc làm thì thƣờng có thu nhập cao và tƣơng đối ổn định, các em nữ thích chọn vào những nghề nhàn hạ để có nhiều thời gian chăm lo cho cuộc sống gia đình. Các em khơng chọn những nghề địi hỏi có sự lao động vất vả (nhƣ cơng nhân xí nghiệp, sản xuất nơng nghiệp), vì cho rằng nghề đó là lao động chân tay, vất vả, thu nhập thấp lại không đƣợc xã hội trọng vọng. Nhƣ vậy, thái độ của các em đối với nghề nghiệp là chƣa phù hợp, các em vẫn chƣa nhận thấy đƣợc vai trò và sự cần thiết của các ngành nghề trong xã hội, các em chƣa có thái độ và niềm tin đúng đắn đối với mọi loại hình lao động. Vì thế, nhiệm vụ của nhà giáo dục, của gia đình là cần phải giúp các em hiểu và thấy hết vai trò, tầm quan trọng của các ngành nghề trong xã hội, giúp các em có thái độ đúng đắn đối với mọi loại hình lao động, để từ đó các em có sự định hƣớng, lựa chọn nghề cho phù hợp.
2.2.2.1. Động cơ chọn nghề của học sinh lớp 12 THPT Thành phố Thái Nguyên
Nghề nghiệp và vấn đề chọn nghề bao giờ cũng là mối quan tâm của mọi ngƣời, mọi thời đại, mọi xã hội, đặc biệt là đối với học sinh lớp 12 THPT thì nó càng quan trọng hơn bao giờ hết. Bởi, đối với các em, việc chọn nghề là chọn cho mình một con đƣờng, một hƣớng đi trong tƣơng lai. Để tìm hiểu động cơ chọn nghề của học sinh lớp 12 thành phố Thái Nguyên chúng tôi đƣa ra 10 lý do, nhằm tìm hiểu lý do nào đã thơi thúc các em lựa chọn nghề đó. Những lý do khiến học sinh lựa chọn nghề bao gồm cả những lý do chủ quan và những lý do khách quan. Chúng tôi yêu cầu các em lựa chọn lý do nào quan trọng nhất thì xếp thứ 1, thích thứ nhì thì xếp thứ 2... cho đến 10, khi xử lí chúng tơi dùng phƣơng pháp tính điểm, xếp thứ 1 là 10 điểm, xếp thứ 2 là 9 điểm... xếp thứ 10 là 1 điểm.
Sau đó chúng tơi tính điểm trung bình và xếp thứ bậc, điểm cao nhất xếp thứ bậc 1... cho đến thứ bậc 10. Qua nghiên cứu chúng tơi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.6: Lý do chọn nghề của học sinh lớp 12 THPT thành phố Thái Nguyên
TT
GĐ có nghề TT Động cơ
NN (n=60) TCMN(n=60) BN (n=60) DH (n=60) Tổng (n=240)
Điểm TB Điểm TB Điểm TB Điểm TB Điểm TB
1 Do hứng thú cá nhân 0,4 5 1,05 4 3,3 1 3,0 1 2,17 1
2 Do lực học của bản thân 1,05 3 0,6 5 2,25 2 2,4 2 1,73 2
3 Nghề dễ kiếm việc ở thành phố 1,95 2 1,47 3 0,7 4 0,5 5 0,88 5 4 Học nghề đó tìm việc làm dễ hơn 0,8 4 1,95 2 1,06 3 0,93 3 1,05 4
5 Nghề sau này dễ kiếm tiền 3,0 1 2,7 1 0,5 5 0,7 4 1,5 3
6 Do đó là nghề truyền thống của gia đình 0,0 8 0,06 7 0,25 6 0,03 6 0,13 7 7 Nghề đó có điều kiện nâng cao trình độ tri thức 0,0 8 0,0 8 0,0 9 0,05 8 0,0008 9 8 Do điểm chuẩn thi vào nghề đó khơng cao 0,26 6 0,25 6 0,13 7 0,2 7 0,25 6 9 Do bản thân thấy đƣợc ý nghĩa nghề đó 0,0 8 0,0 8 0,0 9 0,0 9 0,0 10 10 Nghề đó đƣợc xã hội đánh giá cao 0,15 7 0,06 7 0,05 8 0,0 9 0,06 8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Kết quả bảng 2.6 cho thấy các em lựa chọn nghề xuất phát từ nhiều lý do khác nhau:
+ Những lý do chủ quan thúc đẩy các em lựa chọn nghề gồm: Do hứng thú cá nhân: ĐTB = 2,17
Do lực học của bản thân: ĐTB = 1,73
Do bản thân thấy đƣợc ý nghĩa của nghề đó: ĐTB = 0,0