Chƣơng 2 : LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.5 KỸ THUẬT NI CƯT
2.5.1 Kỹ thuật nuôi cút hậu bị
Theo Bùi Hữu Đồn (2009) thì cút đã đƣợc con ngƣời thuần hóa quá cao độ, nếu khơng kìm hãm mà để cút ăn tự do, cút sẽ đẻ rất sớm, chỉ 5 tuần tuổi đã đẻ quả trứng đầu tiên , sau đó sẽ đẻ kém, năng suất trứng thấp, trứng bé và đàn rất nhanh loại thải. Mục đích của việc cho ăn hạn chế là kìm hãm sự phát dục sớm của cút mái, hạn chế số lƣợng trứng nhỏ, tăng thời gian đẻ trứng, đàn cút đạt khối lƣợng chuẩn với độ đồng đều cao. Có hai phƣơng pháp cho ăn hạn chế phổ biến là hạn chế về số lƣợng ăn và chất lƣợng thức ăn.
Hạn chế về số lƣợng ăn: ngƣời ta khống chế nghiêm ngặt về số lƣợng ăn cho ăn hàng ngày, cịn chất lƣợng thì vẫn giữ nguyên theo đúng tiêu chuẩn. Hàng tuần kiểm tra khối lƣợng cơ thể để quyết định mức độ ăn cho hợp lý. Phƣơng pháp này có ƣu điểm là tạo đƣợc đàn cút có khối lƣợng chuẩn với độ đồng đều cao, tiết kiệm đƣợc số lƣợng lớn thức ăn. Nhƣợc điểm là cút hay bị chết do “sốc” thức ăn. Đàn cút thƣờng uống nƣớc do bị đói, làm tăng ẩm độ và khí độc trong chuồng nuôi, làm giảm sức đề kháng của cút.
Hạn chế về chất lƣợng thức ăn: cho cút ăn đầy đủ theo số lƣợng của khẩu phần bình thƣờng, nhƣng hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng thấp hơn. Ƣu điểm của phƣơng pháp này là tạo đƣợc đàn cút có khối lƣợng chuẩn, tiết kiệm đƣợc chi phí chăn ni.
Nhƣợc điểm là đàn cút phát triển chậm, ngoại hình xấu, tỷ lệ mắc bệnh cao, phải thƣờng xuyên thay đổi khẩu phần để điều chỉnh khối lƣợng cơ thể cút nên mất nhiều thời gian.
Trong giai đoạn hậu bị, vấn đề quan trọng trong kỹ thuật là luôn kiểm tra chặt chẽ khối lƣợng cơ thể của đàn cút và xử lý đối với các đàn không đạt tiêu chuẩn về khối lƣợng chuẩn. Nếu khối lƣợng cút thấp hơn khối lƣợng chuẩn do hạn chế thức ăn quá chặt, cần kiểm tra lại thức ăn và thay đổi cho phù hợp. Nếu khối lƣợng cút vƣợt quá khối lƣợng chuẩn thì khơng nên tìm cách kéo khối lƣợng lại mức khối lƣợng chuẩn một cách đột ngột, sẽ gây stress và ảnh hƣởng đến quá trình phát dục của cút. Cần giữ đƣờng tăng khối lƣợng cơ thể cút song song với đƣờng khối lƣợng chuẩn. Nếu khoảng cách của hai đƣờng này nhỏ dần và dần gặp nhau ở những tuần tuổi cuối cùng của giai đoạn hậu bị, độ đồng đều cao là nuôi tốt. So với khối lƣợng chuẩn khối lƣợng cút nhẹ hơn 5% là có thể chấp nhận đƣợc.
Trong giai đoạn này cút đã có thân nhiệt ổn định, song muốn đạt đƣợc kết quả nuôi tốt nhiệt độ chuồng ni phải thích hợp, với cút hậu bị là 20°C. Lƣợng khí trong chuồng cần từ 3 – 4 m3/kg khối lƣợng cơ thể trên giờ. Độ ẩm khơng khí khoảng 65 – 70% là thích hợp. Muốn đảm bảo đƣợc u cầu này, tốc độ gió trong chuồng ni từ 0,3 – 0,5 m/giây. Tốt nhất là lƣu thơng khí trong chuồng ni là 1 chiều (Bùi Hữu Đoàn, 2009). Đối với cút hậu bị, thời gian chiếu sáng dài thì cút sẽ thanh thục sinh dục sớm, làm sức đẻ trứng giảm và tăng khả năng nhiễm bệnh. Quy trình chiếu sáng đối với cút hậu bị ni chuồng kín giai đoạn 0 – 3 tuần tuổi là 8 giờ/ngày, cƣờng độ chiếu sáng là 1 W/m2 nền chuồng. Sau 9 tuần tuổi, mỗi tuần tăng thêm 1 giờ chiếu sáng cho đến khi đạt 16 giờ /ngày. Quy trình chiếu sáng đối với cút nuôi trong chuồng ni thơng thống tự nhiên giai đoạn 4 – 9 tuần tuổi là 12 – 13 giờ/ngày. Sau 9 tuần tuổi mỗi tuần tăng thêm 1 giờ chiếu sáng vào buổi tối, cho đến khi đạt 16 giờ/ngày. Cƣờng độ chiếu sáng 2 – 4 W/m2 nền chuồng (Bùi Hữu Đồn, 2009).
2.5.2 Kỹ thuật ni cút đẻ
Theo Bùi Hữu Đồn (2009) thì khi chuyển thức ăn của cút hậu bị sang cút đẻ cần phải chuyển một cách từ từ. Số lƣợng thức ăn cung cấp cho cút đẻ hàng ngày phụ thuộc vào tỷ lệ đẻ. Cần căn cứ vào tỷ lệ đẻ mà cho cút ăn phù hợp. Khi đàn cút vào đẻ, tỷ lệ đẻ có thể tăng rất nhanh hoặc rất chậm, tùy thuộc vào độ đồng đều của đàn và các điều kiện khác (nhiệt độ, ẩm độ, chế độ chiếu sáng, kỹ thuật nuôi trong giai đoạn hậu bị). Để duy trì tỷ lệ đẻ 90%, khối lƣợng trứng trung bình 9,3 g, cần 4,3 g protein và khoảng 63 kcal/con/ngày.
Trong quá trình cho ăn, cần lƣu ý điều kiện khí hậu để điều chỉnh mức năng lƣợng của khẩu phần cho thích hợp, quan trọng nhất là nhiệt độ chuồng nuôi. Khi nhiệt độ
chuồng nuôi cao hơn 20°C, nếu tăng 1°C thì giảm 0,4 kcal năng lƣợng trên một cút, giảm 1°C thì tăng 0,6 kcal. Nhiệt độ thích hợp cho cút đẻ là 20°C. Nhiệt độ 0 – 5°C và 26 – 30°C là vùng nhiệt độ nguy hiểm. Theo Nguyễn Đức Hƣng (2009) thì nhiệt độ thích hợp cho cút đẻ là 20 – 25°C, mùa nóng nhiệt độ 35 – 37°C cút giảm đẻ nhiều. Vì vậy, cần chống nóng cho cút đẻ trong mùa nóng và giữ ấm cho cút trong mùa lạnh. Khơng khí trong chuồng ni thƣờng xun bảo hịa hơi nƣớc vì cút thải nƣớc trong khi thở, nƣớc bốc hơi từ phân, từ bề mặt các dụng cụ cấp nƣớc, từ nƣớc rơi vãi và từ hơi ẩm bên ngồi do hệ thống thơng khí kém.
Độ ẩm trong chuồng ni tốt nhất là 65 – 70%. Về mùa đông không quá 80%. Nếu ẩm độ cao mà nhiệt độ cũng cao cút dễ chết vì stress nhiệt. Nếu nhiệt độ thấp, cút càng nhạy cảm với các yếu tố gây bệnh, đặc biệt là bệnh đƣờng hô hấp. Nếu ẩm độ thấp, sự bốc hơi nƣớc đƣờng hô hấp tăng lên làm cút dễ bị lạnh. Độ ẩm thấp còn dễ sinh nhiều bụi làm ảnh hƣởng đến màng nhày của cút. Mặt khác, khơng khí khơ làm da khơ, gây bệnh ngứa, cút mổ nhau. Cần phải đẩy bụi và khí độc, hơi nƣớc trong chuồng ra ngồi và đƣa khí sạch vào, đó là sự thơng khí. Lƣợng thơng khí tối thiểu là 1,8 – 2,4 m3/giờ/kg khối lƣợng cơ thể. Lƣợng thơng khí tối đa là 4,5 – 6,7 m3/giờ/kg khối lƣợng cơ thể. Tốc độ gió từ 0,6 – 0,8 m/giây. Tốt nhất là có cửa cho khí vào và có cửa đối diện cho khí từ trong chuồng đi ra (theo 1 chiều).
Đối với cút trong giai đoạn đẻ trứng, cần chiếu sáng trung bình mỗi ngày từ 14 – 16 giờ/ngày. Cƣờng độ chiếu sáng từ 1 – 1,5 W/m2 (nếu là chuồng kín); 2 – 4 W/m2 (nếu là chuồng thơng thống tự nhiên). Cút thƣờng đẻ vào buổi chiều, vì vậy thời gian chiếu sáng bổ sung nên thực hiện vào buổi tối, mở đèn chiếu sáng từ 18 – 22 giờ/ngày.