Đặc tính nơng học

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp kỹ sư khoa học cây trồng chuyên ngành công nghệ giống cây trồng chọn giống lúa thơm năng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với xã thanh phú, huyện bến lức, tỉnh long an (Trang 46)

.1 .3 Thiết bị, hóa chất

3.1 Đặc tính nông học, thành phần năng suất và năng suất của 10 giống/dòng

3.1.1 Đặc tính nơng học

* Thời gian sinh trưởng

Thời gian sinh trưởng của các dịng lúa thí nghiệm biến thiên trong khoảng từ 85- 105 ngày (Bảng 3.1). Theo Nguyễn Thành Hối (2007) thì cây lúa có thời gian

sinh trưởng dưới 90 ngày thì thuộc nhóm cực ngắn ngày (nhóm A0) và cây lúa có

thời gian sinh trưởng từ 90- 106 ngày thuộc nhóm ngắn ngày (nhóm A1). Theo kết quả bảng 3.1 cho thấy thời gian sinh trưởng của các giống/dịng đều thuộc

nhóm A1 (nhóm ngắn ngày). Hai giống/dịng có thời gian sinh trưởng ngắn nhất là BN3 (85 ngày) và Thơm Bảy Núi Đột Biến (85 ngày) thuộc nhóm A0 (nhóm cực ngắn ngày). Giống/dịng lúa có thời gian sinh trưởng dài nhất là giống/dòng TP9 x TP5 dòng 1-3-4 (105 ngày). Theo Yoshida (1972) các giống có thời gian

sinh trưởng khoảng 90 ngày, nếu lúa cấy khoảng 100 ngày là thời gian ngắn nhất,

hợp lý nhất để cho năng suất cao. Theo Bùi Chí Bửu (1998) thì đây là thời gian lý tưởng trong tình hình sản suất lúa cao sản ở ĐBSCL.

* Chiều cao cây

Chiều cao cây là đặc điểm thực vật quan trọng nhất liên quan đến sự đỗ ngã (Yoshida, 1972). Chiều cao cây lúa từ 80-100cm được xem là lý tưởng về năng suất (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008; Võ Tịng Xn, 1979). Chiều cao cây được tính từ mặt đất cho tới đỉnh bông cao nhất (không kể râu hạt).

Kết quả thí nghiệm được trình bài qua bảng 3.1 cho thấy chiều cao cây của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm biến thiên trong khoảng từ 91-138cm. Trong đó 2 giống/dịng có chiều cao cây cao nhất là KDML x TP5 dòng 2-1 (138cm), KDML x TP5 dòng 2-2 (136cm), cao hơn đối chứng OM 4900 (109cm). Giống/dịng có chiều cao cây thấp nhất là KDML x TP5 dòng 2-3 (91cm). Chiều cao cây của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt mức ý nghĩa thống kê 5%.

Bảng 3.1 Đặc tính nơng học của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm tai xã Thanh Phú, huyện Bến Lức, tỉnh Long An vụ Đông-Xuân 2012-2013

Theo Vũ Văn Liết và ctv (2004) chiều dài bông là một đặc điểm di truyền của giống, nó được tính từ đốt cổ bơng đến đầu mút. Giống có bơng dài, hạt xếp khít nhau, tỷ lệ hạt lép thấp, khối lượng 1000 hạt cao sẽ cho năng suất cao. Cây lúa có chiều dài bơng thay đổi tùy theo giống, vùng canh tác và kỹ thuật canh tác. Bơng lúa vai trị trong quang hợp và góp phần tăng năng suất. Quang hợp có thể gia

tăng 25-40% nếu độ cao của bông lúa trong quần thể thấp hơn 40% chiều cao cây

của tán lá (Seeter và ctv., 1994).

*Chiều dài bông

Chiều dài bơng của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.1 cho thấy 2 giống/dòng: Thơm Bảy Núi Đột Biến (23,30cm) và giống đối chứng OM 4900 (23,33cm) có chiều dài bơng ngắn nhất, giống/dịng có chiều dài bơng dài nhất là KDML x TP5 dịng 2-2 (26,67cm). chiều bài bơng của các giống/dịng lúa thí nghiệm còn lại biến thiên trong khoảng 23,30-26,67cm. Chiều dài bông của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%.

Theo Nguyễn Đình Giao và ctv., 1997 thì số bông/m2 là yếu tố quan trọng trong việc gia tăng năng suất. Bên cạnh đó, số bơng/m2 cịn đóng góp 74% năng suất. Tuy nhiên, số bơng/m2 cịn phụ thuộc vào mật độ sạ, khả năng mọc chồi của cây

Stt Giống/dòng TGST (ngày)

Cao cây (cm) Dài bông (cm)

1 TP6 95 100d 25,17bc

2 BN3 85 107bc 24,83cd

3 Thơm Bảy Núi Đột Biến 85 104c 23,30e

4 KDML x TP5 dòng 1-1 100 106bc 24,33d 5 KDML x TP5 dòng 1-2 95 96d 24,83cd 6 KDML x TP5 dòng 2-1 100 138a 25,70b 7 KDML x TP5 dòng 2-2 100 136a 26,67a 8 KDML x TP5 dòng 2-3 90 91e 24,33d 9 TP9 x TP5 dòng 1-3-4 105 109b 25,17bc 10 OM 4900 (ĐC) 100 107bc 23,33e F * * CV (%) 1.82 1.50

lúa. Ngoài ra, số bơng/m2 cịn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: Giống, kỹ thuật canh tác, môi trường đất, mùa vụ và thời tiết.

*Số bông/m2

Số bông/m2 của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm được trình bày qua bảng 3.2 cho thấy số bơng/m2 của các giống/dịng lúa thí nghiệm biến thiên từ 219,00-271,00 bông. Tất cả các giống/dịng lúa thí nghiệm đều có số bơng/m2 cao hơn giống đối

chứng OM 4900 (219,00 bông). Số bơng/m2 của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Trong đó, giống/dịng lúa có số bơng/m2 cao nhất là giống/dòng KDML x TP5 dịng 1-2 (271,00 bơng) và thấp nhất là giống lúa đối chứng OM 4900 (219,00 bông).

*Số hạt chắc/bông

Kết quả thí nghiệm được trình bài qua bảng 3.2 cho thấy số hạt chắc/bông của các giống/dịng lúa thơm thí nghiệm biến thiên từ 95-119 hạt. Hạt chắc/bơng cao nhất là giống/dịng TP6 (119 hạt), BN3 (118) và giống/dòng Thơm Bảy Núi Đột Biến (95 hạt) có số hạt chắc/bơng thấp nhất. Giống đối chứng OM 4900 (108 hạt). Số hạt chắc/bông của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê mức 5%.

*Tỷ lệ % hạt chắc

Tỷ lệ % hạt chắc được trình bày qua Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ hạt chắc của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm biến thiên trong khoảng 65,10-83,39%. Giống lúa đối chứng OM 4900 có tỷ lệ hạt chắc là 75,49%. Tỷ lệ hạt chắc của các giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê mức 5%. Trong đó, hai giống/dịng TP6 (83,39%) và KDML x TP5 dịng 1-2 (82,32%) có tỷ lệ hạt chắc cao nhất, thấp nhất là giống Thơm Bảy Núi Đột Biến (65,10%).

Tỷ lệ hạt chắc được quyết định từ đầu thời kỳ phân hóa địng đến khi lúa vào

chắc nhưng quan trọng nhất là các thời kỳ phân bào giảm nhiễm, trổ bông, phơi màu, thụ phấn, thụ tinh và vào chắc. Điều kiện ngoại cảnh, đặc tính sinh lý và số hoa trên bơng cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ hạt chắc. Thường số hoa/bông quá nhiều dễ dẫn đến tỷ lệ hạt chắc thấp. Muốn đạt năng suất cao, tỷ lệ hạt chắc phải đạt từ 80% trở lên (Theo Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). Do đó, các giống/dịng, TP6, KDML x TP5 dịng 1-1, KDML x TP5 dịng 2-3 là những dịng có tiềm năng cho năng suất cao.

*Trọng lượng 1000 hạt

Theo Nguyễn Đình Giao và ctv., 1997 đặc tính trọng lượng 1000 hạt ít chịu tác

động của điều kiện mơi trường và có hệ số di truyền cao. Ngồi ra, theo Nguyễn

Ngọc Đệ (2008), cho rằng trọng lượng 1000 hạt thường trong khoảng từ 20-30 g. Vì vậy, cần chọn tạo ra những giống có trọng lượng hạt cao để gia tăng năng suất.

Qua kết quả trọng lượng 1000 hạt trình bày ở bảng 3.2 cho thấy trọng lượng 1000 hạt biến thiên khoảng 25,49-29,69g. Trong đó, 2 giống/dịng có trọng lượng 1000 hạt cao nhất là KDML x TP5 dòng 2-1 (29,69g), KDML x TP5 dòng 2-2 (29,53g), Trọng lượng 1000 hạt nhẹ nhất là giống/dòng KDML x TP5 dòng 1-1 (25,49g) và giống đối chứng OM 4900 (25,99g). Trọng lượng 1000 hạt của 10

giống/dịng thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%.

Có nhiều yếu tố quyết định năng suất lúa đó là chiều cao cây, số bông/buội, số hạt chắc trên bông và trọng lượng hạt. Theo Nguyễn Đình Giao và ctv. (1997) trong các yếu tố tạo thành năng suất thì số bơng trên buội là yếu tố có tính quyết

định nhất và sớm nhất. Nó có thể đóng góp 74% năng suất, trong khi số hạt và

trọng lượng hạt đóng góp 26% năng suất cịn lại.

*Năng suất lý thuyết

Năng suất lý thuyết của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm trình bày qua bảng 3.2 cho

thấy năng suất lý thuyết các giống/dịng lúa giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt

ở mức ý nghĩa thống kê 5%. Các giống/dịng lúa có năng suất lý thuyết biến thiên

từ 5,63-8,89 tấn/ha. Trong đó năng suất lý thuyết cao nhất là giống/dòng TP6 (8,89 tấn/ha) và KDML x TP5 dòng 2-3 (8,81 tấn/ha) và thấp nhất là giống/dòng

Thơm Bảy Núi Đột Biến (5,63 tấn/ha), các giống lúa cịn lại có năng suất lý thuyết cao hơn giống lúa đối chứng OM 4900 (6,13 tấn/ha).

*Năng suất thực tế

Kết quả năng suất thực tế vụ Đông-Xuân 2012-2013 tại xã Thanh Trà, huyện Bến

Lức, tỉnh Long An được trình bài qua bảng 3.2 cho thấy, năng suất thực tế của các giống/dịng lúa thí nghiệm biến thiên trong khoảng 3.42-7.57 tấn/ha. Trong

đó, giống/dịng Thơm Bảy Núi Đột Biến (3,42 tấn/ha) có năng suất thấp nhất và

thấp hơn đối chứng OM 4900 (4,78 tấn/ha) và năng suất thực tế cao nhất là giống/dòng TP6 (7,44 tấn/ha), các giống/dòng còn lại biến thiên trong khoảng

3,42-7,74 tấn/ha. Năng suất thực tế của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%.

Bảng 3.2 Thành phần năng suất, NSLT và NSTT của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm tai xã Thanh Phú, huyện Bến Lức, tỉnh Long An Stt Giống/dòng Số bông/m2 Hạt chắc/bông Tỷ lệ hạt chắc (%) Trọng lượng 1000 hạt (g) Năng suất LT (tấn/ha) Năng suất TT (tấn/ha)

1 TP6 268a 119a 83,39a 27,93b 8,89a 7,44a

2 BN3 234c 118a 81,07ab 27,76b 7.69ab 6,58b

3 Thơm Bảy Núi Đột Biến 220c 95c 65,10d 26,97c 5,63d 3,42e

4 KDML x TP5 dòng 1-1 260ab 111abc 82,32a 25,49d 7,35b 6,55b

5 KDML x TP5 dòng 1-2 271a 100bc 73,61c 29,32a 7,91ab 6,45b

6 KDML x TP5 dòng 2-1 240bc 108abc 76,62bc 29,69a 7,66ab 6,40b

7 KDML x TP5 dòng 2-2 241bc 112abc 77,20bc 29,53a 7,97ab 6,62b

8 KDML x TP5 dòng 2-3 270a 115ab 77,00bc 28,36b 8,81a 6,66b

9 TP9 x TP5 dòng 1-3-4 239bc 102abc 73,15c 28,48b 6,96bc 5,47c

10 OM 4900 (ĐC) 219c 108abc 75,49c 25,99d 6,13cd 4,78d

F * * * * * *

CV(%) 4,94 8,24 3,53 1,60 8,58 6,35

Bảng 3.3 Sâu bệnh trên các 10 giống/dịng lúa thí nghiệm tại xã Thanh Phú, huyện Bến Lức, tỉnh Long An vụ Đơng-Xn 2012-2013

Stt Giống/dịng Rầy nâu (cấp) Đạo ôn cổ bông (cấp) Sâu cuốn lá (cấp) Sâu đục thân (cấp) Lem lép (%/ L/B) Cháy lá (cấp) 1 TP6 3 1 1 0 16,61 5 2 BN3 1 1 1 0 18,93 3

3 Thơm Bảy Núi Đột Biến 3 1 3 0 34,90 5

4 KDML x TP5 dòng 1-1 3 3 3 0 17,68 3 5 KDML x TP5 dòng 1-2 1 1 1 0 26,39 3 6 KDML x TP5 dòng 2-1 1 3 3 1 23,83 3 7 KDML x TP5 dòng 2-2 0 3 3 3 22,80 3 8 KDML x TP5 dòng 2-3 0 1 1 0 23,00 5 9 TP9 x TP5 dòng 1-3-4 1 3 1 0 26,84 3

3.1.2 Tình hình sâu bệnh xuất hiện trên 10 giống/dịng lúa thí nghiệm

Trong q trình thí nghiệm ngồi đồng của vụ Đông – Xuân 2012-2013 tại xã Thanh Phú, huyện Bến Lức, tỉnh Long An (2012-2013), có sự xuất hiện và gây hại của nhiều loại dịch hại như: bệnh cháy lá lúa, rầy nâu, sâu cuốn lá,bệnh đạo ôn, lem lép hạt.... kết quả trình bày qua bảng 3.3.

* Rầy nâu

Kết quả đánh giá khả năng kháng rầy của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm được trình bày qua bảng 3.3 cho thấy phản ứng của các giống/lúa thí nghiệm với rầy

nâu như sau: giống/dòng KDML x TP5 dòng 2-1, KDML x TP% dịng 2-2 có

khả năng rất kháng rầy nâu, BN3, KDML x TP5 dòng 1-2, TP9 x TP5 dòng 1-3-4 KDML x TP5 dịng 2-1, có khả năng kháng rầy nâu (cấp 1), giống/dòng TP6 và KDML x TP5 dòng 1-1 được đánh giá là hơi kháng (cấp 3). Giống đối chứng OM 4900 (cấp 5) được đánh giá là hơi nhiễm.

Tuy nhiên kết quả đánh giá khả năng kháng rầy nâu theo chuẩn quốc tế (1980) của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm như sau: hai giống lúa BN3 và Thơm Bảy Núi

Đột Biến có khả năng hơi kháng rầy nâu (cấp 3). Hai giống TP9 x TP5 dòng 1-3-

4 và KDML x TP5 dòng 2-1 rất nhiễm rầy nâu (cấp 9). Các giống/dòng còn lại

hơi nhiễm rày nâu (cấp 5).

* Đạo ôn cổ bông.

Kết quả đánh giá đạo ôn của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm được trình bày qua Bảng 3.3. Trong đó giống đối chứng OM 4900 (cấp 5) được đánh giá hơi nhiễm

đạo ôn cổ bông, các giống/dòng KDML x TP5 dòng 1-1, KDML x TP5 dòng 2-1,

KDML x TP5 dòng 2-2 hơi kháng bệnh đạo ơn cổ bơng (cấp 3). Các giống/dịng

lúa TP6, BN3, Thơm Bảy Núi Đột Biến, KDML x TP5 dòng 1-2, KDML x TP5

dòng 2-3 và TP9 x TP5 dịng 1-3-4 có khả năng kháng đạo ơn cổ bơng (cấp 1).

* Sâu cuốn lá

Kết quả đánh giá sâu cuốn lá vụ Đông-Xuân 2012-2013 tại xã Thanh Phú, huyện Bến Lức, tỉnh Long An được trình bài qua Bảng 3.3 cho thấy phản ứng của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm với sâu cuốn lá như sau: các giống/dòng Thơm Bảy

Núi Đột Biến, KDML x TP5 dòng 1-1, KDML x TP5 dòng 2-1, KDML x TP5

BN3, KDML x TP5 dòng 1-2, KDML x TP5 dòng 2-3, TP9 x TP5 dịng 1-3-4 và giống đối chứng OM 4900 có khả năng kháng sâu cuốn lá (cấp 1)

* Lem lép hạt

Qua Bảng 3.3 cho thấy 10 giống/dịng lúa thí nghiệm đều bị bệnh lem lép. Giống/dòng Thơm Bả Núi Đột Biến (31,56%) nhiễm bệnh lem lép cao nhất và nhiễm bệnh lem lép thấp nhất là giống/dòng KDML x TP5 dòng 2-3, giống đối chứng OM 4900(24,51%), và các giống/dòng còn lại nhiễm bệnh lem lép biến thiên trong khoảng (13,56-31,56%).

* Sâu đục thân

Kết quả đánh giá sâu đục thân được trình bày qua Bảng 3.3 cho thấy phản ứng của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm ở cấp 0 và được đánh giá là rất kháng. Riêng hai giống/dòng phản ứng với sâu đục thân là KDML x TP5 dòng 2-1 ở mức cấp

1, được đánh giá kháng sâu đục thân và KDML x TP5 dòng 2-2 ở cấp 3, đánh

giá hơi kháng sâu đục thân.

*Cháy lá

Kết quả đánh giá bệnh cháy lá được trình bài qua Bảng 3.3 cho thấy: các

giống/dòng TP6, Thơm Bảy Núi Đột Biến, KDML x TP5 dòng 2-3, OM 4900

hơi nhiễm bệnh cháy lá (cấp 5). Các giống/dòng còn lại gồm BN3 (cấp 3),

KDML x TP5 dòng 1-1, KDML x TP5 dòng 1-2, KDML x TP5 dòng 2-1, KDML x TP5 dịng 2-2, TP9 x TP5 dịng 1-3-4 có khả năng hơi kháng với bệnh cháy lá.

3.1.3 Đánh giá phẩm chất

Hàm lượng protein là một chỉ tiêu tương đối quan trọng với chất lượng dinh dưỡng của hạt lúa. Nó chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như giống, môi trường,

sâu bệnh, kỹ thuật canh tác và bảo quản. Nâng cao hàm lượng protein để nâng chất lượng dinh dưỡng cho con người có một ý nghĩa rất quan trọng (Jennings và ctv., 1979).

Hàm lượng protein được trình bày qua bảng 3.3 cho thấy hàm lượng protein cuả

10 giống/dịng thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%. Giống đối chứng OM 4900 (6,61%). Hàm lượng protein biến thiên trong khoảng 6,31- 8,55%. Trong đó, giống/dịng BN3 (8,55%) có hàm lượng protein cao nhất, giống/dòng KDML x TP5 dịng 2-3 (6,31%) có hàm lượng protein thấp nhất.

Hàm lượng amylose là đặc tính phẩm chất quan trọng quyết định cơm mềm, dẻo,

bóng láng, cứng hay khô cơm sau khi nấu. Trong gạo hàm lượng amylose phổ biến từ 15%-35% (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008).

Tùy theo hàm lượng amylose các giống lúa có thể phân nhóm thành nếp (1-2%),

amylose thấp (8-20%), trung bình (21-25%) và cao (hơn 25%) (Jennings và ctv, 1979).

Qua kết quả Bảng 3.3 Hàm lượng protein, amylose của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm vụ Đơng-Xn 2012-2013 tại xã Bến Lức, tỉnh Long An, cho thấy hàm

lượng amylose của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm biến thiên trong khoảng 14,65- 21,07%. Trong đó, giống/dịng có hàm lượng amylose cao nhất là giống/dòng

KDML x TP5 dòng 2-3 (21,07%) và thấp nhất là giống/dòng BN3 (14,65%). So với giống lúa đối chứng OM 4900 (16,41%) , hàm lượng amylose của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê 5%.

Bảng 3.4 Hàm lượng protein, amylose của 10 giống/dịng lúa thí nghiệm vụ Đông-Xuân 2012-2013 tại xã Bến Lức, tỉnh Long An Stt Giống/dòng Hàm lượng protein (%) Hàm lượng amylose (%) 1 TP6 6,72d 18,40c 2 BN3 8,55a 14,65f

3 Thơm Bảy Núi Đột Biến 6,90c 15,61e

4 KDML x TP5 dòng 1-1 6,57e 19,83b 5 KDML x TP5 dòng 1-2 8,49a 20,69ab 6 KDML x TP5 dòng 2-1 8,31b 17,30d 7 KDML x TP5 dòng 2-2 6,96c 20,04b 8 KDML x TP5 dòng 2-3 6,33f 21,07a 9 TP9 x TP5 dòng 1-3-4 6,68de 16,64d

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp kỹ sư khoa học cây trồng chuyên ngành công nghệ giống cây trồng chọn giống lúa thơm năng suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với xã thanh phú, huyện bến lức, tỉnh long an (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)