.3 Sự biến động oxy (ppm) trong qúa trình thí nghiệm

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành bệnh học thủy sản khảo sát sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh lý của cá tra (pangasianodon hypophthalmus) dưới điều kiện vận chuyển trong phòng thí nghiệm (Trang 29)

hướng giảm xuống trước khi thay nước và tăng lên sau khi thay nước. Hàm lượng

oxy thu trên bể trữ là cao nhất so với lần thu trước khi thay nước và sau khi thay

nước, nhưng sự chênh lệch hàm lượng oxy trong cùng nghiệm thức là tương đối

thấp. Hàm lượng oxy cao nhất là lần thu trên bể trữ (4,6 ppm) của nghiệm thức 4 giờ và thấp nhất là lần thu trước khi thay nước (2,10,06 và 2,10,15 ppm) của nghiệm thức 2 giờ, 4 giờ và 6 giờ.

Bảng 4.3 Sự biến động Oxy (ppm) trong qúa trình thí nghiệm Lần Thu Lần Thu

Nghiệm

thức Trên bể trữ Trước khi thay nước Sau khi thay nước

2 Giờ 4,5 2,1 0,06 3,8 0,06

4 Giờ 4,6 2,1 0,15 3,9 0,15

6 Giờ 4,3 2,1 0,15 3,8 0.06

Kết quả thí nghiệp cho thấy ở lần thu trên bể trữ trước khi tiến hành bố trí thí nghiệm hàm lượng oxy trong nước nằm trong mức. Còn ở lần thu trước khi thay nước hàm lượng oxy giảm xuống thấp do quá trình hơ hấp của cá làm giảm lượng oxy, bố trí thí nghiệm với mật độ cao (3000 con/m3) và hàm lượng oxy hòa tan vào nước thấp nên hàm lượng oxy giảm xuống thấp. Hàm lượng oxy tăng lên sau khi thay nước là do đã lấy bớt một lượng nước trong bể bố trí thí nghiệm ra thay vào đó là nước sạch và có hàm lượng oxy cao hơn, trong q trình bơm nước

vào bể thí nghiệm thì oxy khuếch tán vào bể làm hàm lượng oxy tăng lên .

Oxy là nguồn dưỡng khí quan trọng cho tất cả các lồi động vật, trong q trình thí nghiệm oxy biến động tương đối cao, theo Nguyễn Hữu Lộc (2009) thì

hàm lượng oxy hòa tan trong các hệ thống ao nuôi cá tra đạt trung bình

6,682,07 mg/mL, cá tra là lồi cá có cơ quan hô hấp phụ nên hàm lượng oxy

giảm xuống thấp cá vẫn chịu đựng tốt với môi trường thiếu oxy. Nồng độ oxy hòa

tan trong nước lý tưởng cho tôm cá là > 5 ppm, tuy nhiên khơng được vượt q

mức độ bão hịa vì cá sẽ bị bệnh bọt khí trong máu và cá sẽ chết (Trương Quốc Phú, 2000). Hàm lượng oxy thích hợp cho ao nuôi cá Tra thâm canh là từ 3,5-6,5

ppm (Dương Nhựt Long, 2002). Hàm lượng oxy thấp và kéo dài cũng có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của cá tra.

4.1.4 Tổng đạm Ammonia (TAN)

Qua bảng 4.4 cho thấy hàm lượng tổng đạm ammonia (TAN) ở các lần thu và các nghiệm thức đều tăng nằm ở mức trung bình cao và ít biến động. Hàm

lượng tổng đạm ammonia (TAN) có xu hướng tăng qua các lần thu. Cao nhất là ở

lần thu sau khi thay nước (1,858 0,27 ppm) của nghiệm thức 2 giờ và thấp nhất là lần thu trên bể trữ (1,525 ppm) của nghiệm thức 2 giờ.

Bảng 4.4 Sự biến động của tổng đạm Ammonia (ppm) trong qúa trình thí nghiệm.

Lần Thu Nghiệm

thức Trên bể trữ Trước khi thay nước Sau khi thay nước

2 Giờ 1,525 1,550 0,06 1,858 0,27

4 Giờ 1,532 1,593 0,04 1,722 0,25

6 Giờ 1,548 1,600 0,04 1,766 0,28

Từ kết quả phân tích cho thấy tổng đạm ammonia ở các lần thu là hơi cao.

Theo Boyd (1990) hàn lượng TAN thích hợp cho ao ni cá là 0,2–2 ppm. Trong

q thình thí nghiệm thì TAN tương đối cao và tăng theo thời gian vận chuyển, Hàm Lượng TAN cao kéo dài có thể ảnh hưởng tới hoạt động sống của cá.

4.1.5 Đạm Nitrite (N-NO2)

NO2- là một trong những yếu tố gây độc đối với các loài thủy sinh vật, khi NO2- cao được cá hấp thu thì nó sẽ kết hợp với Hemoglobin tạo thành

methemoglobin khơng có khả năng kết hợp oxy, máu chứa nhiều methemoglobin sẽ có màu nâu nên được gọi là “bệnh máu nâu” (Nguyễn Đình Chung, 2004). Nhìn chung hàm lượng NO2- có xu hướng giảm tăng lên ở lần thu trước khi thay nước và giảm xuống ở lần thu sau khi thay nước. Hàm lượng NO2- cao nhất là ở lần trước khi thay nước (0,705 0,02 ppm) của nghiệm thức 6 giờ và thấp nhất là

ở lần thu trên bể trữ (0,227 ppm) của nghiệm thức 4 giờ.

Bảng 4.5 Sự biến động của đạm NO2 (ppm) trong qúa trình thí nghiệm Lần Thu Lần Thu

Nghiệm

thức Trên bể trữ Trước khi thay nước Sau khi thay nước

2 Giờ 0,269 0,538 0,03 0,420 0,01

4 Giờ 0,227 0,611 0,02 0,459 0,07

6 Giờ 0,241 0,705 0,02 0,581 0,13

Qua kết quả phân tích cho thấy hàm lượng NO2- tăng qua các lần thu trong

cùng một nghiệm thức, hàm lượng NO2- ở nghiệm thức 6 giờ cao hơn so với

nghiệm thức 2 giờ và nghiệm thức 4 giờ. NO2

-

cao như vậy là do thời gian bố trí

thí nghiệm dài, bố trí thí nghiệm với mật độ cao (3000 con/m3) và các chất thải của cá thải vào môi trường nước làm cho lượng NO2- tăng lên cao. Kết quả phân

tích cho thấy hàm lượng NO2- trong các lần thu là cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Lê Bảo Ngọc (2004), khi nghiên cứu về chất lượng môi trường ao nuôi

cá tra hàm lượng NO2- trong ao nuôi dao động từ 0,03 – 0,30 ppm. Timmons et al

(2002) khuyến cáo hàm lượng nitrite trong nuôi trồng thủy sản phải < 1 ppm. NO2 tăng cao trong quá trình vận chuyển có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của cá.

4.2 Hồng cầu, Bạch cầu 4.2.1 Hồng cầu

Nhìn chung số lượng tế bào hồng cầu tăng qua các lần thu trong cùng một nghiệm thức, số lượng tế bào hồng cầu cao nhất là ở lần thu trên sọt (từ ghe lên ao nuôi) là 1,8030,015 và 1,8030,008 (10^6 tb/mm3) của nghiệm thức 4, 6 giờ và thấp nhất là ở trên bể trữ 1,450 (10^6 tb/mm3) của nghiệm thức 6 giờ.

a a a b b b c c c d d e e d d b b b 0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000 1.200 1.400 1.600 1.800 2.000

2 Giờ 4 Giờ 6 Giờ

H ồ n g c ầ u ( 1 0 ^ 6 T B /m m 3 ) trên bể

trên sọt (từ ao xuống ghe) sau 2 giờ

sau 4 giờ sau 6 giờ

trên sọt (từ ghe lên ao ni) thu mẫu phục hồi

Hình 4.1: Số lượng tế bào hồng cầu của cá tra giữa các khoảng thời gian vận chuyển khác nhau.

Nghiệm thức 2 giờ: Từ kết quả thí nghiệm cho thấy số tế bào hồng cầu

tăng qua các lần thu, số lượng tế bào hồng cầu tăng cao nhất là ở lần thu trên sọt

(từ ghe lên ao nuôi) là 1,7370,015 (10^6 tb/mm3) và thấp nhất là ở lần thu mẫu trên bể 1,580 (10^6 tb/mm3) giữa hai lần thu khác biệt có ý nghĩa thống kê. Ở các lần thu cịn lại thì số lượng tế bào hồng cầu tăng theo thời gian thu mẫu: Trên sọt (từ ao xuống ghe) 1,6270,009 (10^6 tb/mm3 và cao nhất là lần thu trên sọt (từ ghe lên ao nuôi) 1,7370,015 (10^6 tb/mm3), giữa cac lần thu khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê nhưng giữa hai lần: thu trên sọt (từ ao xuống ghe) và lần thu mẫu phục hồi thì lại khác biệt nhau khơng có ý nghĩa thống kê. Qua kết quả thí nghiệm cho thấy số lượng tế bào hồng cầu tăng theo thời gian vận chuyển nhưng sau một ngày thì số lượng tế bào hồng cầu trong máu cá tra giảm xuống nhưng vẫn cao hơn lần thu trên bể.

Nghiệm thức 4 giờ: Kết quả thí nghiệm cho thấy số lượng tế bào hồng cầu

tăng cao trong q trình thí nghiệm, số lượng tế bào hồng cầu cao nhất là ở lần

thu mẫu trên sọt (từ ghe lên ao nuôi) 1,8030,015 (10^6 tb/mm3) và thấp nhất là

ở lần thu trên bể trữ 1,590 (10^6 tb/mm3) giữa 2 lần thu khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê. Ở các lần thu mẫu cịn lại thì số lượng tế bào hồng cầu tăng tương đối cao, lần thu trên sọt (từ ao xuống ghe) là 1,6300,006 (10^6 tb/mm3) và cao nhất là lần thu mẫu trên sọt (từ ghe lên ao nuôi) 1,8030,015 (10^6 tb/mm3) giữa hai lần thu khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê. Giữa hai lần thu mẫu sau 4 giờ và lần thu trên sọt (từ ghe lên ao nuôi) khác biệt nhau khơng có ý nghĩa thống kê nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các lần thu: Trên bể, trên sọt (từ ao xuống ghe), sau 2 giờ và lần thu mẫu phục hồi. Kết quả thí nghiệm có thể giải thích là do: Sau khi thu mẫu 4 giờ thì tiến hành thu mẫu trên sọt liền (từ ghe lên ao nuôi), thời gian thí nghiệm chưa đủ dài nên giữa 2 lần thu khác biệt nhau khơng có ý nghĩa hống kê. Lần thu mẫu phục hồi thì số lượng tế bào hồng cầu giảm xuống

nhưng vẫn còn cao.

Nghiệm thức 6 giờ: Nhìn chung số lượng tế bào hồng cầu trong máu tăng qua các lần thu, số lượng tế bào hồng cầu cao nhất là lần thu trên sọt (từ ghe lên ao nuôi) 1,8030,009 (10^6 tb/mm3) và thấp nhất là lần thu trên bể trữ 1,450 (10^6 tb/mm3) giữa 2 lần khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê, ở các lần thu còn lại số lượng tế bào hồng tăng qua các lần thu. Ở lần thu trên sọt (từ ao xuống ghe), sau 2 giờ, sau 4 giờ, sau 6 giờ và lần thu mẫu trên sọt (từ ghe lên ao nuôi) tăng lần

lượt là: 1,4830,003, 1,5870,012, 1,6930,009, 1,780  0,012 và 1,803 

0,009 (10^6 tb/mm3). Tất cả các lần thu đều khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê

nhưng giữa lần thu mẫu sau 6 giờ và lần thu mẫu trên sọt (từ ghe lên ao nuôi) khác biệt nhau khơng có ý nghĩa thống. Số lượng tế bào hồng cầu tăng cũng

tương tự như ở nghiệm thức 4 giờ: Hàm lượng oxy trong trong quá trình vận

chuyển giảm xuống thấp, thời gian vận chuyển chưa đủ để số lượng tế bào hồng cầu tăng thêm được nữa, cá tra có thể sử dụng cơ quan hô hấp phụ để hô hấp. Sau một ngày thì số lượng tế bào hồng cầu giảm xuống nhưng vẫn cao.

Từ kết quả thí nghiệm cho thấy số lượng tế bào hồng cầu trong máu tăng lên khi vận chuyển cá với thời gian dài, ở thời gian vận chuyển 6 giờ thì số tế bào hồng cầu trong máu cá tra là cao nhất và cao hơn so với thời gian vận chuyển 2 giờ và 4 giờ. Nguyên nhân làm cho số lượng tế bào hồng cầu trong máu cá tăng là do nhiều yếu tố như: thời gian vận chuyển dài làm hàm lượng oxy giảm xuống thấp cá tăng lưu lượng máu lưu thông và tăng diện tích bề mặt phiến mang để

tăng khả năng hô hấp và tăng lượng hồng cầu nhằm tăng khả năng vận chuyển

oxy trong một đơn vị thể tích máu (Mallya, 2007), ngồi ra số lượng tế bào hồng cầu còn tùy thuộc vào: tình trạng sinh lý, nhu cầu dinh dưỡng và thời gian vận

chuyển dài. Từ kết quả thí nghiệm cho thấy số lượng tế bào hồng cầu tăng khi vận chuyển thời gian dài nhưng sau 1 ngày thì số lượng tế bào hồng cầu đã giảm xuống nhưng vẫn cao hơn mức bình thường. Theo An et al. (2008) trên cá rô phi cỡ 21 g và 147 g, số lượng tế bào hồng cầu, hàm lượng hemoglobin, tỷ lệ hematocrit, nồng độ huyết sắt tố trong hồng cầu không bị ảnh hưởng khi cá được nuôi ở hàm lượng oxy hòa tan 3,0 ppm và 5,6 ppm. lefevre (2011) nhận thấy ở cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống khi hàm lượng oxy trong nước giảm xuống thấp thì cá tăng cường lấy oxy từ khơng khí nhờ vào cơ quan hơ hấp khí trời. Theo Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư (2010) thì hồng cầu được sinh ra nhiều khi co thể bị sốc (stress). Theo Võ Văn Lành (2011) số lượng hồng cầu và bạch cầu có xu hướng tăng khi tăng nhiệt độ.

4.2.2 Bạch cầu

Số lượng tế bào hồng cầu giữa các nghiệm thức được thể hiện qua Hình 4.2.

a a a a b b b c c d c d d d d b b a 0.00 3.00 6.00 9.00 12.00 15.00 18.00 21.00 24.00 27.00 30.00 33.00

2 Giờ 4 Giờ 6 Giờ

B ạ c h c ầ u ( 1 0 ^ 3 T B /m m 3 ) trên bể trên sọt (từ ao xuống ghe) sau 2 giờ sau 4 giờ sau 6 giờ

trên sọt (từ ghe lên ao

nuôi)

thu mẫu phục hồi

Hình 4.2: Số lượng tế bào bạch cầu của cá tra giữa các khoảng thời gian vận chuyển khác nhau.

Từ kết quả thí nghiệm cho thấy số lượng bạch cầu giữa các lần thu là ổn

định, trong cùng một nghiệm thức thì số lượng bạch cầu tăng nhẹ theo số lần thu

mẫu. Số lượng tế bào bạch cầu cao nhất là ở lần thu mẫu trên sọt (từ ghe lên ao

nuôi) 28,540,93 (10^3 tb/mm3) và thấp nhất là ở lần thu trên bể 14,52 (10^3

tb/mm3) của nghiệm thức 6 giờ.

Nghiệm thức 2 giờ: Nhìn chung số lượng bạch cầu tăng qua các lần thu

nhưng không cao. Số lượng bạch cầu cao nhất là lần thu trên sọt (từ ghe lên ao

nuôi) 22,540,38 (10^3 tb/mm3) và thấp nhất là lần thu trên bể trữ 16,85 (10^3 tb/mm3) giữa 2 lần thu khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê. Các lần thu cịn lại thì số lượng bạch cầu cũng tăng nhưng không cao lần lượt là: lần thu trên sọt (từ ao xuống ghe) 18,020,19 (10^3 tb/mm3), lần thu sau 2 giờ là 21,540,31 (10^3 tb/mm3) và cao nhất là lần thu trên sọt (từ ghe lên ao nuôi) 22,540,38 (10^3 tb/mm3) giữa các lần thu khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê nhưng giữa lần thu trên sọt (từ ao xuống ghe) và lần thu sau 1 ngày thì khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê điều này cho thấy số lượng tế bào bạch cầu đã giảm xuống nhưng vẫn

Nghiệm thức 4 giờ: Từ kết quả thí nghiệm cho thấy số lượng bạch cầu tăng qua các lần thu và cao nhất là lần thu trên sọt (từ ghe lên ao nuôi) 24,750,44 (10^3 tb/mm3) và thấp nhất là lần thu mẫu trên bể 16,41 (10^3 tb/mm3) giữa 2 lần thu khác biệt có ý nghĩa thống kê. Ở các lần thu còn lại số lượng bạch cầu tăng theo thời gian thu lần lượt là: lần thu trên sọt (từ ao xuống ghe) 18,290,26 (10^3 tb/mm3), sau 2 giờ 21,370,24 (10^3 tb/mm3) và sau 4 giờ 23,760,47 (10^3 tb/mm3). Ở lần thu trên sọt (từ ghe lên ao nuôi) khác biệt biệt không có ý nghĩa thống kê so lần thu mẫu sau 4 giờ nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các lần thu còn lại. Số lượng bạch cầu tăng cũng tương tự như hồng cầu

nhưng sau một ngày thì số lượng bạch cầu vẫn còn cao hơn lần thu trên bể.

Nghiệm thức 6 giờ: Kết quả nghiên cứu cho thấy số lượng bạch cầu trong máu cá tra tăng đều qua các lần thu, số lượng bạch cầu thấp nhất là: lần thu trên bể 14,52 (10^3 tb/mm3) và cao nhất là lần thu trên sọt (từ ghe lên ao nuôi) 28,540,93 (10^3 tb/mm3) giữa 2 lần thu khác biệt có ý nghĩa thống kê. Số

lượng bạch cầu trong máu cá tra tăng lên theo các khoảng thời gian bố trí thí

nghiệm cụ thể là: lần thu trên sọt (từ ao xuống ghe) 15,780,25 (10^3 tb/mm3 và cao nhất là lần thu trên sọt (từ ghe lên ao nuôi) là 28,540,93 (10^3 tb/mm3) giữa hai lần thu khác biệt nhau có ý nghĩa thống kê. Lần thu trên sọt (từ ao xuống ghe) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so với lần thu trên bể và lần thu mẫu phục hồi nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các lần thu còn lại. Ở lần thu mẫu sau 6 giờ và lần thu mẫu trên sọt (từ ghe lên ao nuôi) khác biệt nhau khơng có ý nghĩa thống kê . Nguyên nhân làm cho số lượng bạch cầu tăng lên trong quá trình vận chuyển là do: trong quá trình vận chuyển do bố trí thí nghiệm với mật

độ cao (3000 con/mm3) cá bị xây xát. Kết quả làm cho số lượng bạch cầu trong

máu tăng lên trong q trình thí nghiệm, đạt giá trị cao nhất là ở lần thu trên sọt

(từ ghe lên ao nuôi) 28,540,93 (10^3 tb/mm3 ) số lượng tế bào bạch cầu giảm xuống khi thả lại bể nhưng vẫn cịn cao hơn mức bình thường.

Qua kết quả thí nghiệm cho thấy số lượng bạch cầu nằm ở mức trung bình

và tăng theo các khoảng thời gian thí nghiệm, số lượng bạch cầu cao nhất là ở

thời gian thí nghiệm 6 giờ và số lượng bạch cầu sẽ giảm sau một nhưng vẫn cao

hơn mức bình thường. Do chức năng của bạch cầu chủ yếu là bảo vệ cơ thể chống

lại sự xâm nhập của vi khuẩn vào máu, thực bào các chất ngoại lai và các tế bào chết trong cơ thể nên trong quá trình thí nghiệm số lượng bạch cầu tăng nhưng nằm ở mức trung bình thấp và nằm trong giới hạn cho phép nên ít ảnh hưởng tới

kết quả thí nghiệm. Theo Romao (2006) sự nhiễm khuẩn có thể là nguyên nhân

làm tăng số lượng bạch cầu. khi vi khuẩn xâm nhập quá nhiều gây ra trạng thái

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành bệnh học thủy sản khảo sát sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh lý của cá tra (pangasianodon hypophthalmus) dưới điều kiện vận chuyển trong phòng thí nghiệm (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)