7. Kết cấu của luận văn
3.1 Định hƣớng của Chính phủ và ngân hàng TMCP Na mÁ về công tác xử lý
lý nợ xấu đến năm 2020:
3.1.1. Định hƣớng của Chính phủ:
Mục tiêu xử lý nợ xấu là cải thiện thanh khoản, nâng cao sự an toàn, lành mạnh và hiệu quả hoạt động của các tổ chức tín dụng, tạo điều kiện mở rộng tín dụng, góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Phấn đấu đến cuối năm 2015 cơ bản xử lý được số nợ xấu hiện có, kiểm sốt và nâng cao chất lượng tín dụng, tạo nền tảng phát triển an tồn, bền vững hệ thống các tổ chức tín dụng đến năm 2020.
Thời gian tới, Chính phủ chỉ đạo tiếp tục đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu gắn với cơ cấu lại các tổ chức tín dụng theo hướng: Tập trung hoàn thiện khung khổ pháp lý, tạo thuận lợi cho việc xử lý nợ xấu, nhất là quy định về mua, bán, xử lý nợ, tài sản bảo đảm, trách nhiệm của người đi vay và quyền hạn của chủ nợ. Hoàn thiện chức năng, tăng cường tiềm lực tài chính, nâng cao năng lực, phát huy vai trị của VAMC, trong đó có việc mua bán nợ theo cơ chế thị trường. Phát triển mạnh thị trường mua bán nợ; khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngồi nước tham gia mua bán nợ xấu. u cầu các tổ chức tín dụng cơng khai, minh bạch về nợ xấu và kết quả xử lý, thực hiện các giải pháp kiểm sốt chất lượng tín dụng, hạn chế nợ xấu gia tăng. Tăng cường thanh tra, giám sát về nợ xấu, chất lượng tín dụng và việc thực hiện quy định pháp luật về phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro. Tăng cường phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương trong xử lý các vấn đề liên quan và hỗ trợ tổ chức tín dụng, VAMC trong xử lý nợ xấu, nhất là hoàn thiện hồ sơ pháp lý, thu hồi nợ và xử lý tài sản bảo đảm.
3.1.2. Định hƣớng của ngân hàng Nam Á:
Trong thời gian tới, ngân hàng Nam Á đặc biệt tăng cường quản trị rủi ro bằng các phương pháp:
- Cải thiện không ngừng công tác quản trị rủi ro tín dụng và đầu tư, rủi ro lãi suất, tỷ giá, rủi ro kỳ hạn, rủi ro tác nghiệp, quản trị tài sản nợ - tài sản có, quản trị thanh khoản và dự trữ của ngân hàng, kiểm tra, giám sát, kiểm soát để hạn chế rủi ro bảo đảm hoạt động ngân hàng hiệu quả, an toàn.
- Xây dựng và hồn thiện các chính sách, quy trình quản trị rủi ro linh hoạt, phù hợp tình hình hoạt động của ngành ngân hàng, nền kinh tế và với thông lệ quốc tế, giúp ngân hàng xác định, đo lường, theo dõi và kiểm soát các loại rủi ro phát sinh trong q trình kinh doanh một cách có hiệu quả nhất.
- Tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật trong tổ chức và hoạt động ngân hàng. Nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm trong hoạt động ngân