CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
2.2.6. Thuyết về sự công bằng của Adam (1963)
Adam cho rằng, người lao động ln có xu hướng so sánh những đóng góp của mình cho tổ chức với những gì mà họ nhận lại được từ tổ chức như phần thưởng, đãi ngộ hoặc sự cơng nhận. Ngồi ra họ cịn so sánh những đóng góp và phần thưởng của mình so với những người khác vì họ ln tìm kiếm sự cơng bằng và muốn được đối xử
một cách công bằng nơi làm việc.
“Theo nghiên cứu của Vũ Thế Phú (2006)“khi tiến hành so sánh và đánh giá có ba trường hợp có thể xảy ra: một là nếu người lao động cho rằng họ được đối xử không tốt, phần thưởng là không xứng đáng với cơng sức họ đã bỏ ra thì họ sẽ bất mãn và từ đó họ sẽ làm việc khơng hết khả năng và thậm chí họ sẽ bỏ việc. Hai là, nếu người lao động tin rằng họ được đối xử đúng, phần thưởng và đãi ngộ là tương xứng với công sức của họ đã bỏ ra thì họ sẽ duy trì mức năng suất như củ. Ba là, nếu người lao động nhận thức rằng phần thưởng và dài ngộ là cao hơn so với điều mà họ mong muốn họ sẽ làm việc tích cực hơn, chăm chỉ hơn. Song trong trường hợp này, họ có xu hướng giam giá trị của phần thưởng.”
“Tuy nhiên, thực tế cho thấy khơng có sự cơng bằng nào tuyệt đối. Công bằng được đề cập đến không phải là người lao động sẽ nhận được bao nhiêu mà đó là cơng bằng trong nhận thức của người lao động. Thuyết về sự cơng bằng địi hỏi các nhà quản trị phải quan tâm tới những nhân tố chi phối đến nhận thức của người lao động về sự cơng bằng và từ đó tác động đễ làm cho người lao động cảm thấy họ luôn được đối xử công bằng trong tổ chức”.”