Đặc điểm
của mẫu Chỉ tiêu Tần số
Phần trăm (%) Phần trăm tích lũy (%) Giới tính Nam 18 8.2 8.2 Nữ 202 91.8 100.0 Tổng cộng 220 100.0 Độ tuổi 35-45 t 125 56.8 56.8 46-55t 95 43.2 100.0 Tổng cộng 220 100.0 Trình độ Dưới đại học 79 35.9 35.9 Từ đại học trở lên 141 64.1 100.0 Tổng cộng 220 100.0 Dưới 5 triệu 3 1.4 1.4 Thu nhập Từ 5 đến 10 triệu 75 34.1 34.1 Trên 10 triệu 142 64.5 100.0 Tổng cộng 220 100.0
4.2. Đánh giá sơ bộ bằng thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo các thành phần nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua và thành phần quyết định mua lại của khách hàng được thể hiện qua bảng 4.2
37
Bảng 4.2: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo các thành phần yếu tố giá trị cá nhân ảnh hưởng đến quyết định mua nữ trang PNJ
và quyết định mua nữ trang PNJ của khách hàng
Biến
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Giá trị cuộc sống thoải mái (Alpha=0.887)
PLC1 7.47 4.424 .770 .848
PLC2 7.16 4.646 .746 .869
PLC3 7.35 4.264 .824 .800
Giá trị cuộc sống bình yên (Alpha=0.87)
PVL2 6.95 4.819 .751 .818
PVL3 6.98 4.986 .793 .785
PVL4 7.34 4.608 .720 .852
Giá trị công nhận xã hội (Alpha=0.899)
VSR1 13.27 8.345 .672 .894
VSR2 13.72 8.359 .720 .883
VSR3 13.64 8.405 .748 .878
VSR4 13.50 7.849 .808 .864
VSR5 13.52 7.840 .805 .864
Giá trị hòa nhập xã hội (Alpha=0.773)
VSI1 6.27 1.969 .710 .594
VSI2 6.18 1.982 .579 .727
VSI3 6.16 1.937 .551 .764
Quyết định mua nữ trang PNJ của khách hàng (Alpha =0.815)
QD1 6.36 2.269 .650 .765
QD2 6.69 2.152 .710 .700
QD3 6.61 2.567 .648 .769
38
Nhận xét
Thang đo giá trị cuộc sống thoải mái có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.887 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.4 nên nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Thang đo giá trị cuộc sống bình n có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.841 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.4, tuy nhiên qua kết quả phân tích Cronbach’s Alpha lần 1, ta thấy biến quan sát PVL1 có hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted bằng 0.87>841 (tham khảo phụ lục 3), thử loại bỏ biến PVL1 ra ta chạy lại Cronbach’s Alpha lần 2 thì thấy hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng tăng lên 0.87, và và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.4 nên nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo. Do đó ta quyết định loại biến PVL1.
Thang đo giá trị cơng nhận xã hội có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.899 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.4 nên nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Thang đo giá trị hịa nhập xã hội có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.773 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.4 nên nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Thang đo quyết định mua nữ trang PNJ của khách hàng có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.815 > 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng (Corrected item total correlation) của các biến quan sát đều lớn hơn 0.4 nên nên đạt yêu cầu đưa vào phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
4.3. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA- Exploratory Factor Analysis) Factor Analysis)
39
4.3.1. Kết quả phân tích nhân tố các biến độc lập
Kết quả EFA: bốn nhân tố thành phần với 17 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố sau khi phân tích Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu. Kết quả EFA được trình bày trong bảng 4.3
Bảng 4.3 : Kết quả phân tích EFA bốn nhân tố thành phần với 14 biến quan sát
Kết quả ma trận xoay nhân tố
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 VSR5 .881 VSR4 .860 VSR3 .794 VSR2 .775 VSR1 .745 PLC3 .885 PLC1 .869 PLC2 .851 PVL2 .882 PVL3 .871 PVL4 .849 VSI1 .860 VSI3 .794 VSI2 .775 Nhận xét
Kết quả phân tích nhân tố cho ra 4 nhân tố được rút trích tại điểm eigenvalue bằng 1.513 > 1, tổng phương sai = 75.647% cho biết 4 nhân tố này giải thích được 75.647% biến thiên của dữ liệu. Kết quả phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO = 0.838 > 0.5, kiểm định Bartlett có ý nghĩa về mặt thống kê (Sig. <0.05) cho thấy các
40
biến quan sát có tương quan trong tổng thể, do đó thỏa điều kiện để phân tích nhân tố. Hệ số tải của tất cả các biến đều lớn hơn 0.5 (tham khảo phụ lục 4).
Qua bảng “Ma trận nhân tố xoay nhân tố” (xem bảng 4.3), ta có 4 nhân tố hay 4 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua nữ trang PNJ như sau:
Nhóm nhân tố thứ 1: bao gồm 5 biến quan sát sau:
VSR1: Đeo nữ trang PNJ tôi cảm thấy được người khác tôn trọng hơn. VSR2: Đeo nữ trang PNJ tơi được đánh giá là có mắt thẩm mỹ cao hơn.
VSR3: Đeo nữ trang PNJ tôi cảm thấy người khác cho rằng địa vị xã hội của tôi cao hơn.
VSR4: Đeo nữ trang PNJ tôi cảm giác đi đến đâu cũng được người ta chào đón. VSR5: Đeo nữ trang PNJ tơi cảm thấy mình sang trọng hơn.
Nhân tố này được đặt tên là Giá trị công nhận xã hội, ký hiệu là VSR
Nhân tố thứ 2 bao gồm 3 biến quan sát sau:
PLC1: Đeo nữ trang PNJ giúp tôi cảm thấy cuộc sống được thoải mái hơn. PLC2: Đeo nữ trang PNJ giúp tôi cảm thấy được tự do trong mọi hoạt động hơn. PLC3: Đeo nữ trang PNJ tôi cảm thấy tự tin trong giao tiếp hơn
Nhân tố này được đặt tên là Giá trị cuộc sống thoải mái, ký hiệu là VLC
Nhân tố thứ 3 bao gồm 3 biến quan sát sau:
PVL2: Đeo nữ trang PNJ giúp tôi cảm thấy an tâm hơn.
PVL3: Đeo nữ trang PNJ tơi cảm thấy cuộc sống mình hài hịa hơn PVL4: Đeo nữ trang PNJ tôi cảm thấy cuộc sống thú vị hơn
Nhân tố này được đặt tên là Giá trị cuộc sống bình yên, ký hiệu là PVL
Nhân tố thứ 4 bao gồm 3 biến quan sát sau:
VSI1: Đeo nữ trang PNJ giúp tơi hịa nhập với các nhóm người khác nhanh hơn.
VSI2: Đeo nữ trang PNJ giúp tơi có được nhiều mối quan hệ tốt đẹp hơn. VSI3: Đeo nữ trang giúp tôi tăng cường các mối quan hệ bạn bè.
41
4.3.2. Kết quả phân tích EFA thang đo quyết định mua nữ trang PNJ
Thang đo quyết định mua nữ trang PNJ gồm 3 biến quan sát. Sau khi phân tích Cronbach’s Alpha, các biến đều đảm bảo độ tin cậy, không biến nào bị loại nên tiếp tục được tiến hành phân tích nhân tố khám phá để đánh giá độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần. Bảng 4.4