Nhóm hộ
Bình qn chung Nghèo Khơng nghèo
Quy mô hộ
(người) 4,90 3,09 3,99
Nguồn: Tác giả điều tra
Kiểm định T-test để so sánh xem có sự khác biệt về trung bình quy mơ giữa hộ nghèo và không nghèo. Kết quả là t=6.5297 và Pr(|T| > |t|) = 0.0000 <0.01. Do đó kết luận là có sự khác biệt với mức ý nghĩa 1%. (Phụ lục 7)
42
4.1.8. Nghèo và nghề nghiệp của chủ hộ
Bảng 4.8. Thống kê nghề nghiệp của chủ hộ
Nhóm hộ Số hộ Tỉ lệ chung (%) Nghề nghiệp Làm việc nông nghiệp (1) Làm việc phi nông nghiệp (0) Số hộ Tỉ lệ (%) Số hộ Tỉ lệ (%) Không nghèo 62 41,33 46 63,89 16 21,05 Nghèo 88 58,67 26 36,11 60 78,95 Tổng: 150 100 72 100 76 100
Nguồn: Tác giả điều tra
Theo kết quả điều tra 150 hộ gia đình có 72 hộ có chủ hộ làm nghề nơng nghiệp, tỷ lệ 48% và có 76 hộ có chủ hộ làm nghề phi nơng nghiệp, tỷ lệ 50,67%. Trong nhóm làm việc nơng nghiệp có 46 hộ gia đình thuộc diện khơng nghèo, tỷ lệ 63,89% và có 26 hộ gia đình thuộc diện nghèo, tỷ lệ 36,11%. Và trong nhóm làm việc phi nơng nghiệp có 16 hộ gia đình khơng nghèo, tỷ lệ 21,05% và có 56 hộ gia đình nghèo, tỷ lệ 78,95%. (Phụ lục 8)
4.1.9. Nghèo và tuổi của chủ hộ
Bảng 4.9 Thống kê tuổi chủ hộ
Nhóm hộ Tuổi cao nhất Tuổi thấp nhất
Tuổi trung
bình Số hộ
Khơng nghèo 73 33 50,27 62
Nghèo 94 24 59,59 88
Nguồn: Tác giả điều tra
Qua kiểm định có 62 hộ thuộc dạng không nghèo, số tuổi trung bình là 50,27 tuổi, trong 62 hộ này, chủ hộ có tuổi cao nhất là 73, thấp nhất là 33. Có 88 hộ thuộc diện hộ nghèo, số tuổi trung bình là 59,59 tuổi, trong 88 hộ này thì chủ hộ có tuổi cao nhất là 94, thấp nhất là 24 tuổi.
43
Dựa vào giá trị tuyệt đối của t=3.7 và Pr(|T| > |t|) = 0.0003 <0.01 do đó kết luận rằng trung bình tuổi giữa hộ nghèo và khơng nghèo có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.(Phụ lục 9).
4.1.10. Khả năng tiếp cận với các điều kiện sinh sống cơ bản
Nhằm phản ánh chất lượng cuộc sống của hộ gia đình trong huyện Thạnh Hóa, tác giả khái quát những điều kiện sinh sống cơ bản của hộ gia đình được khảo sát:
* Đời sống hộ gia đình
Bảng 4.10. Tình hình kinh tế đời sống so 2 năm trước
Hộ gia đình Xấu Khơng đổi Tốt hơn Tổng
Không nghèo 0 22 40 62
Nghèo 35 46 7 88
Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp từ Excel
Qua bảng 4.10 về tình hình kinh tế đời sống hộ gia đình so 2 năm trước đây thấy rằng phần lớn hộ nghèo cho rằng không thay đổi chiếm tỷ lệ 52,27% và tình hình ngày càng xấu đi chiếm 39,77%, tốt hơn chiến 7,95% số hộ nghèo. Trong khi đó, hộ gia đình khơng nghèo thì đời sống của họ ngày càng tốt hơn chiếm tỷ lệ khá cao 64,52% số hộ, không thay đổi là 35,48% và tình hình ngày càng xấu đi khơng có ở hộ khơng nghèo.
* Nguồn nước sinh hoạt chính của gia đình
Bảng 4.11. Số hộ gia đình sử dụng nguồn nước
Hơ gia đình Nước ao/sông Nước máy Nước mưa Tổng
Không nghèo 9 35 18 62
Nghèo 54 0 34 88
Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp từ Excel
Nguồn nước sinh hoạt chính của gia đình hiện nay cũng có sự khác biệt giữa hộ gia đình khơng nghèo và hộ gia đình nghèo. Có 54/88 hộ gia đình nghèo sử dụng nước ao/sông cho việc ăn uống, sinh hoạt chiếm tỷ lệ 61,36%; trong khi đó có 35/62
44
hộ gia đình khơng nghèo sử dụng nguồn nước máy phục vụ cho việc ăn uống, sinh hoạt của gia đình, chiếm tỷ lệ 56,45%.
* Sử dụng điện Bảng 4.12. Số hộ dân sử dụng điện Có đồng hồ riêng Sử dụng nhờ hộ khác khác Tổng Không nghèo 53 4 5 62 Nghèo 30 31 27 88
Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp từ Excel
Qua khảo sát cho thấy có 53/62 hộ khơng nghèo cho rằng họ đang dùng điện từ hệ thống điện kế quốc gia và có đồng hồ điện kế riêng, chiếm tỷ lệ 85,48%. Trong khi đó chỉ có 30/88 hộ gia đình nghèo sử dụng diện có đồng hộ điện kế riêng, chiếm tỷ lệ 34,09% và có đến 58/88 hộ gia đình nghèo sử dụng điện băng cách nhờ hộ khác hoặc từ nguồn khác, chiếm tỷ lệ 65,91%. Điều đó cho thấy có sự khác biệt rõ nét trong hộ gia đình nghèo và hộ gia đình khơng nghèo, do hộ gia đình nghèo thường ở khu vực xa xơi, chi phí đưa nguồn điện tới nhà lớn nên họ ít có đủ điều kiện vật chất để thực hiện.
* Nhà vệ sinh
Bảng 4.13. Loại nhà vệ sinh hộ gia đình
Nhà vệ tự hoại Nhà vệ sinh cầu cá Không nhà vệ sinh Tổng Không nghèo 37 25 0 62 Nghèo 0 35 53 88
Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp từ Excel
Bảng 4.13 cho thấy rằng trong tổng số 62 hộ gia đình khơng nghèo được khảo sát có 37/62 hộ gia đình có nhà vệ sinh tự hoại, chiếm tỷ lệ 59,68%; 25/62 hộ gia đình có nhà vệ sinh cầu cá, chiếm tỷ lệ 40,32% và 00 hộ gia đình khơng có nhà vệ sinh. Ngược lại, có 00/88 hộ gia đình nghèo khơng có nhà vệ sinh tự hoại; có 35/88 hộ gia đình nghèo sử dụng nhà vệ sinh cầu cá, chiếm tỷ lệ 39,77% và có đến 53/88
45
hộ gia đình nghèo khơng có nhà vệ sinh, chiếm tỷ lệ 60,23%. Từ đó, chứng tỏ rằng những hộ gia đình nghèo thì điều kiện nhà vệ sinh của họ thấp hơn những hộ gia đình khơng nghèo.
* Nhà ở
Bảng 4.14. Loại nhà ở của hộ gia đình
Kiên cố Bán kiên cố Khác Tổng
Không nghèo 17 45 0 62
Nghèo 0 20 68 88
Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp từ Excel
Bảng 4.14 cho thấy phần lớn nhà trong huyện biên giới Thạnh Hóa là nhà bán kiên cố hoặc loại nhà tạm bợ khác. Đối với hộ khơng nghèo có 17/62 hộ có nhà kiên cố, chiếm tỷ lệ 27,42%; nhà bán kiên cố là 45/62 hộ, chiếm tỷ lệ 72,58% và khơng có hộ khơng nghèo có nhà tạm bợ. Ngược lại, khơng có hộ nghèo có nhà kiên cố; có 20/88 hộ nghèo có nhà bán kiên cố, chiếm tỷ lệ 22,73% và 68/88 hộ nghèo định cư dưới mái nhà tạm bợ, chiếm tỷ lệ 77,27%. Như vậy, qua khảo sát cho thấy có sự chênh lệch khá lớn về nhà ở của hộ gia đình ở vùng biên giới huyện Thạnh Hóa, nhưng nhìn chung nhà ở người dân hộ nghèo và kể cả hộ không nghèo ở đây là khơng an tồn, chủ yếu là nhà bán kiên cố.
* Nhiên liệu
Bảng 4.15. Sử dụng nhiên liệu dùng nấu ăn
Gas Than Củi/rơm Tổng
Không nghèo 30 0 32 62
Nghèo 0 0 88 88
Nguồn: Tác giả điều tra, tổng hợp từ Excel
Qua kết quả điều tra, khảo sát bảng 4.15 cho thấy sự chênh lệch quá lớn trong sử dụng nhiên liệu dùng nấu ăn giữa hộ gia đình nghèo với hộ gia đình khơng nghèo. Đồng thời cho thấy các hộ gia đình nghèo và khơng nghèo vùng biên giới này chỉ sử dụng 2 loại nhiên liệu chính là gas và củi/rơm. Có 88/88 hộ gia đình
46
nghèo sử dụng củi/rơm làm chất đốt cho việc nấu ăn, tỷ lệ 100%. Trong khi đó chỉ có 32/62 hộ gia đình khơng nghèo sử dụng củi/rơm làm nhiên liệu nấu ăn, tỷ lệ 51,61% và có 30/62 hộ gia đình sử dụng nhiên liệu gas, tỷ lệ 48,39%.
4.2. Kiểm định sự tương quan các biến độc lập trong mơ hình
Kết quả là sự tương quan giữa các biến không cao. Ngoại trừ trường hợp tương quan giữa 2 biến hv_chuho và tuoi_ch là tương quan âm cao, đạt gần 78%; tương quan giữa biến thunhap_bq và dt_dat cũng đạt ở mức khá cao: hơn 59%.
Tuy nhiên, qua kiểm tra hệ số VIF của các biến thì hệ số VIF đều nhỏ hơn 5, do đó khơng có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng xảy ra giữa các biến độc lập. (Phụ lục 10)
4.3. Kết quả phân tích mơ hình hồi quy Logit các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo của các hộ gia đình tình trạng nghèo của các hộ gia đình
Bảng 4.16. Tóm tắt kết quả hồi quy logit
Biến Coef Std. Err P>|z|
gioitinh_ch 1.160241 1.368408 0.397 tuoi_ch -.1054634 * .0581563 0.070 n_nghiep .6314732 1.208628 0.601 quimo_ho .3853811 .4012818 0.337 hv_chuho -1.261271*** .4023819 0.002 dt_dat -1.273796** .3848395 0.001 vayvon_ct -.2459584** .0979013 0.012 lam_xa -1.208638 1.376126 0.380 Cons 15.54385 5.369254 0.004
Ghi chú: (*) mức ý nghĩa 10%; (**) mức ý nghĩa 5%; (***) mức ý nghĩa 1% .
47
Từ kết quả ước lượng bảng 4.16 cho thấy, mơ hình có 4 biến: tuoi_ch; hv_chuho; dt_dat và vayvon_ct là có ý nghĩa thống kê (giá trị p-value: 0.002 < 0.01;
0.001 < 0.05; 0.012 < 0.05 và 0.07 < 0.1: do đó 4 biến lần lượt có ý nghĩa thống kê ở mức 1%; 5%; 5% và 10%).
Có 4 biến gioitinh_ch; n_nghiep; quimo_ho; lam_xa khơng có ý nghĩa thống kê.
Dấu hệ số hồi quy của các biến tuoi_ch, n_nghiep, hv_chuho, dt_dat, vayvon_ct, lam_xa đúng với dấu kỳ vọng, các biến gioitinh_ch, quimo_ho không
đúng với dấu kỳ vọng.
Kết quả ước lượng cũng cho thấy biến tuoi_ch; hv_chuho; dt_dat và vayvon_ct có tác động đến xác suất nghèo của hộ. Cả 4 biến này có hệ số ước lượng
âm, sẽ có tác động nghịch biến với biến phụ thuộc, nghĩa là nếu các yếu tố khác không đổi, khi tăng thêm một đơn vị biến này thì sẽ làm giảm xác suất nghèo của một hộ gia đình. (Phụ lục 11)
4.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến xác suất nghèo của hộ gia đình
Bảng 4.17. Ước lượng xác suất nghèo theo tác động của từng yếu tố
Biến dy/dx
tuoi_ch -.0062462
hv_chuho -.0747008
dt_dat -.0754426
vayvon_ct -.0145673
Nguồn: Kết quả hồi quy
Qua bảng 4.17 cho ta thấy, ảnh hưởng độc lập của từng nhân tố đến xác suất nghèo của hộ gia đình:
Khi các yếu tố khác không đổi, hv_chuho tăng thêm 1 năm thì xác suất nghèo sẽ giảm xuống 7.47%;
Khi các yếu tố khác không đổi, dt_dat tăng thêm 1 đơn vị thì xác suất nghèo sẽ giảm xuống 7.5%;
48
Khi các yếu tố khác không đổi, tuoi_ch tăng 1 tuổi thì xác suất nghèo giảm
0.6%;
Khi các yếu tố khác không đổi, vayvon_ct tăng 1 đơn vị thì xác suất nghèo
giảm 1.45%.
4.3.2. Các biến khơng có ý nghĩa thống kê
Tuy nhiên, các yếu tố như giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, nghề nghiệp, qui mô hộ, vay vốn tín dụng, hộ có người đi làm xa lại khơng có ý nghĩa thống kê và khơng ảnh hưởng đến xác suất nghèo của hộ gia đình.
- Giới tính của chủ hộ có P > |z| = 0.397 nên khơng có ý nghĩa thống kê, hệ số hồi quy mang dấu (+), không thỏa kỳ vọng dấu. Biến này không ảnh hưởng đến xác suất nghèo của hộ gia đình có thể là do mẫu khảo sát cịn hạn chế hoặc do thu nhập của nam và nữ ở địa bàn nghiên cứu có thể tương đương nhau.
- Nghề nghiệp của chủ hộ có P > |z| = 0.601 nên khơng có ý nghĩa thống kê, hệ số hồi quy mang dấu (+), thỏa kỳ vọng dấu. Biến này không ảnh hưởng đến xác suất nghèo của hộ gia đình có thể là do mẫu khảo sát còn hạn chế hoặc do hộ dân đa phần làm nông nghiệp, khả năng tiếp cận khoa học, kỹ thuật cịn hạn chế.
- Qui mơ hộ P > |z| = 0.337 nên khơng có ý nghĩa thống kê, hệ số hồi quy mang dấu (+), không thỏa kỳ vọng dấu.
- Biến làm xa có P > |z| = 0.380 nên khơng có ý nghĩa thống kê, hệ số hồi quy mang dấu (-), thỏa kỳ vọng dấu. Biến này không ảnh hưởng đến xác suất nghèo của hộ gia đình có thể là do mẫu khảo sát cịn hạn chế hoặc do trong hộ gia đình có các thành viên đi làm xa không ảnh hưởng đến thu nhập của hộ.
49
4.3.3. Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình
Bảng 4.18. Dự báo tính chính xác của mơ hình
Quan sát
Loại hộ gia đình
Mức độ chính xác (%)
Hộ nghèo (1) Hộ không nghèo
(0)
Hộ nghèo 86 2 97,73
Hộ không nghèo 2 60 96,77
Tỷ lệ dự báo chính xác của mơ hình 97,33
Nguồn: Kết quả hồi quy
Mức độ chính xác của mơ hình được thể hiện qua bảng 4.18 cho thấy trong 88 hộ gia đình được dự đốn khơng nghèo, mơ hình đã dự đốn chính xác là 86 hộ, tỷ lệ đúng là 97,73%. Còn với 62 hộ gia đình nghèo mơ hình đã dự đốn chính xác 60 hộ và dự đoán sai 02 hộ, tỷ lệ đúng là 96,77%. Tỷ lệ dự đốn đúng của tồn mơ hình là 97,33%.
Qua phân tích này, tác giả thấy những vấn đề then chốt như: tuổi chủ hộ, trình độ học vấn chủ hộ, diện tích đất, vay vốn của hộ có ý nghĩa quan trọng trong cơng tác giảm nghèo ở huyện biên giới Thạnh Hóa.
50
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1. Kết luận
Cơng tác xóa đói giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và của cả hệ thống chính trị và có ý nghĩa vơ cùng quan trọng nhằm giám bớt sự phân hóa giàu nghèo trong nền kinh tế thị trường nhằm từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Muốn thực hiện được điều đó cần phải có những nghiên cứu sâu sắc và tồn diện nhằm tìm ra những giải pháp mang tính khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn của từng địa phương để giúp cơng tác xóa đói giảm nghèo được bền vững hơn.
Qua kiểm chứng, phân tích số liệu nghiên cứu tại huyện biên giới Thạnh Hóa, tác giả nhận thấy những ngun nhân chính có thể gây nên nghèo là:
- Tuổi chủ hộ: Theo một số nghiên cứu khác thì biến tuổi thường khơng có ý nghĩa thống kê, nếu có thì tuổi chủ hộ thường tỷ lệ thuận với nghèo nhưng trong luận văn này thì biến tuoi_ch có ý nghĩa thống kê và tuổi chủ hộ càng cao thì xác suất nghèo giảm.
- Trình độ học vấn: Trình độ học vấn trung bình của chủ hộ trong 150 mẫu nghiên cứu là thấp, số năm đi học trung bình của hộ nghèo là 2,65 năm và số năm đi học trung bình của hộ khơng nghèo là 4,61 năm.
- Diện tích đất: Đất đai rất quan trọng đối với hộ gia đình ở nơng thơn. Những hộ gia đình khơng có đất sản xuất thường đối diện với nguy cơ nghèo cao và ngược lại.
- Vay vốn: Trung bình hộ gia đình nghèo vay vốn ít hơn hộ gia đình khơng nghèo. Từ đó, cho thấy hộ nghèo ít có khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay chính thức mà họ thường vay khơng chính thức từ bên ngồi.
Do đó, có nhiều chính sách cho người nghèo là rất cần thiết, đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng biên giới. Trong nghiên cứu này, tác giả xin đưa ra một vài gợi ý
51
chính sách dựa trên kết quả nghiên cứu có giới hạn và các yếu tố tác động đến nghèo tại các xã vùng biên giới huyện Thạnh Hóa.
5.2. Gợi ý chính sách
5.2.1. Nâng cao trình độ học vấn, dạy nghề và giải quyết việc làm
Qua điều tra thực tế về trình độ học vấn của chủ hộ gia đình là hộ nghèo cho thấy có 68,09% chủ hộ mù chữ, có 66,67% chủ hộ học cấp I và có 46,44% chủ hộ học cấp II. Điều này cho thấy số năm đi học của chủ hộ có ảnh hưởng đến xác suất nghèo của hộ, trình độ học vấn của người nghèo thường thấp do chưa thấy hết tầm quan trọng của việc giáo dục và cũng do khơng đủ khả năng chi phí cho việc học hành. Chính vì vậy, nhà nước cần quan tâm nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn của người dân, đặc biệt là người nghèo vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Đồng thời tăng cường đào tạo nghề cho người nghèo có trình độ học vấn tương đối thấp. Bên cạnh đó, có chính sách miễn giảm học phí đối với người nghèo, tạo điều kiện cho con em hộ nghèo được đào tạo chuyên mơn, đào tạo nghề để có thể có