Thang đo của nghiên cứu được xây dựng dựa trên thang đo, khái niệm của nhiều cơng trình nước ngồi đã cơng bố trước đây về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định, hành vi chuyển đổi trong các lĩnh vực khác nhau như trang thiết bị y tế, dịch vụ,…, đồng thời được chỉnh sửa, bổ sung để phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội ở Việt Nam, đặc trưng ngành trang thiết bị y tế gia đình thơng qua nghiên cứu định tính. Vì vậy, thang đo cần được đánh giá, kiểm định khi tiến hành khảo sát.
Nghiên cứu sử dụng công cụ Cronbach alpha để đánh giá độ tin cậy của thang đo biến độc lập và biến phụ thuộc. Sau đó, tiến hành phân tích nhân tố EFA để khám phá cấu trúc thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chuyển đổi thương hiệu trang thiết bị y tế gia đình của người tiêu dùng.
Đánh giá thang đo được thực hiện trong hai giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ phỏng vấn 120 người tiêu dùng để đánh giá mức độ rõ ràng của các phát biểu trong bảng câu hỏi, kiểm tra thang đo và xây dựng bảng câu hỏi chính thức. Giai đoạn nghiên cứu chính thức phỏng vấn 309 người tiêu dùng, tiến hành đánh giá thang đo trước khi phân tích tương quan, hồi quy.
4.2.1 Phân tích độ tin cậy của thang đo qua hệ số Cronbach alpha
Kết quả chạy của phần mềm SPSS theo Bảng 4.3 cho ta thấy tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về hệ số Cronbach alpha từ 0.6 trở lên và hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn 0.3.
Thang đo Giá thiết bị có hệ số Cronbach alpha là 0.735 > 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng củ a các bi ế n đều lớn hơn 0.3 nên 4 biến quan sát được giữ nguyên.
Thang đo Chất lượng thiết bị có hệ số Cronbach alpha là 0.910 > 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng của cá c b i ến đều lớn hơn 0.3 nên 4 biến quan sát được giữ nguyên.
Thang đo Chất lượng dịch vụ có hệ số Cronbach alpha là 0.924 > 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng của các bi ến đều lớn hơn 0.3 nên 5 biến quan sát được giữ ngun.
Thang đo Chi phí chuyển đổi có hệ số Cronbach alpha là 0.644 > 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 nên 4 biến quan sát được giữ nguyên.
Thang đo Cạnh tranh có hệ số Cronbach alpha là 0.875 > 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng c ủa các biế n đều lớn hơn 0.3 nên 5 biến quan sát được giữ nguyên.
Thang đo Khơng thuận tiện có hệ số Cronbach alpha là 0.698 > 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến đều lớn hơn 0.3 nên 4 biến quan sát được giữ nguyên.
> 0.6 và hệ số tương quan biến – tổng của các bi ến đều lớn hơn 0.3 nên 4 biến quan sát được giữ nguyên.
Như vậy, thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy, tất cả các biến quan sát sẽ được đưa vào phân tích nhân tố EFA để khám phá cấu trúc thang đo.
Bảng 4.3: Kết quả phân tích Cronbach alpha
Biến quan sát Hệ số tương quan biến - tổng Cronbach alpha nếu loại biến Giá thiết bị: Cronbach alpha = 0.735
GIA1 0.547 0.667
GIA2 0.544 0.666
GIA3 0.578 0.645
GIA4 0.448 0.722
Chất lượng thiết bị: Cronbach alpha = 0.910
CLS1 0.721 0.910
CLS2 0.828 0.873
CLS3 0.826 0.873
CLS4 0.822 0.877
Chất lượng dịch vụ: Cronbach alpha = 0.924
CLD1 0.752 0.917
CLD2 0.811 0.906
CLD3 0.826 0.903
CLD4 0.811 0.906
CLD5 0.819 0.904
Chi phí chuyển đổi: Cronbach alpha = 0.644
CPH1 0.355 0.622
CPH2 0.527 0.502
CPH3 0.509 0.515
CPH4 0.321 0.650
Cạnh tranh: Cronbach alpha = 0.875
CTR1 0.688 0.852
CTR2 0.772 0.831
CTR3 0.797 0.825
CTR4 0.710 0.847
CTR5 0.554 0.881
Không thuận tiện: Cronbach alpha = 0.698
KTT1 0.564 0.580
KTT3 0.507 0.619
KTT4 0.345 0.715
Ý định chuyển đổi thương hiệu: Cronbach alpha = 0.893
YĐC1 0.779 0.856
YĐC2 0.789 0.852
YĐC3 0.771 0.859
YĐC4 0.715 0.880
4.2.2 Phân tích nhân tố EFA
Tất cả các biến quan sát của thang đo biến độc lập và phụ thuộc được đưa vào phân tích EFA.
Kết quả chạy EFA sau khi bỏ lần lượt 4 biến Cửa hàng, đại lý phục vụ khơng nhanh chóng (KTT4), Khơng mất nhiều lợi ích khi chuyển sang thương hiệu mới (CPH4), Giá thiết bị thương hiệu khác hợp lý hơn (CTR5), Giá không phù hợp thu nhập (GIA2) do vi phạm điều kiện khác biệt hệ số tải nhân tố của biến quan sát giữa các nhân tố < 0.3, các biến quan sát phân tán thành 7 nhân tố (phù hợp với mơ hình nghiên cứu đề xuất) và thỏa các điều kiện của phân tích nhân tố EFA. Hệ số KMO = 0.899 > 0.5, sig = 0.000 < 0.05, kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê nghĩa là các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Các hệ số tải nhân tố > 0.5. Tổng phương sai trích = 72.414% > 50% nghĩa là 7 nhân tố rút trích giải thích được 72.414% biến thiên của dữ liệu tại hệ số eigenvalue = 1.041 > 1. Khác biệt hệ số tải nhân tố của biến quan sát giữa các nhân tố > 0.3 ở lần chạy EFA cuối.
Hệ số Cronbach alpha của thang đo sau khi loại 4 biến KTT4, CPH4, CTR5 và GIA2 vẫn đạt yêu cầu > 0.6 (xem bảng 4.4).
Như vậy, thang đo đạt độ tin cậy, giá trị phân biệt và hội tụ. Thang đo gồm 7 biến tiềm ẩn có cấu trúc như sau:
- Giá thiết bị (GIA) có 3 biến quan sát Giá cao (GIA1), Giá không ổn định (GIA3), Giá không đồng nhất (GIA4).
- Chất lượng thiết bị (CLS) có 4 biến quan sát Không đa dạng chủng loại (CLS1), Không luôn cung cấp thiết bị chất lượng cao (CLS2), Chất lượng thiết bị khơng nổi trội, khác biệt (CLS3), Khơng hài lịng chất lượng thiết bị (CLS4).
- Chất lượng dịch vụ (CLD) có 5 biến quan sát Cơ sở vật chất không tốt (CLD1), Dịch vụ bảo hành, bảo trì khơng tốt (CLD2), Dịch vụ hỗ trợ không tốt (CLD3), Không thực hiện đúng cam kết về dịch vụ (CLD4), Khơng hài lịng chất lượng dịch vụ (CLD5).
- Chi phí chuyển đổi (CPH) có 3 biến quan sát Không mất nhiều thời gian lựa chọn thương hiệu mới (CPH1), Không mất nhiều thời gian để sử dụng thiết bị của thương hiệu mới (CPH2), Khơng mất nhiều chi phí để chuyển sang thương hiệu mới (CPH3).
- Cạnh tranh (CTR) có 4 biến quan sát Thương hiệu khác nổi tiếng hơn (CTR1), Thương hiệu khác đáng tin cậy hơn (CTR2), Chất lượng thiết bị thương hiệu khác tốt hơn (CTR3), Chất lượng dịch vụ thương hiệu khác tốt hơn (CTR4).
- Không thuận tiện (KTT) có 3 biến quan sát Vị trí cửa hàng, đại lý không thuận tiện (KTT1), Khơng có nhiều cửa hàng, đại lý (KTT2), Thời gian hoạt động của cửa hàng, đại lý không phù hợp (KTT3).
- Ý định chuyển đổi thương hiệu (YĐC) có 4 biến quan sát Dự định chuyển đổi thương hiệu (YĐC1), Sẽ chọn thương hiệu khác (YĐC2), Không tiếp tục chọn thương hiệu X (YĐC3), Thương hiệu X không phải là lựa chọn đầu tiên (YĐC4).
Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố EFA
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 5 6 7 CLD2 0.820 CLD3 0.817 CLD5 0.807 CLD4 0.777 CLD1 0.696 YĐC4 0.825 YĐC3 0.824 YĐC2 0.809 YĐC1 0.797 CLS4 0.783 CLS3 0.780
CLS2 0.771 CLS1 0.735 CTR2 0.813 CTR1 0.799 CTR3 0.790 CTR4 0.648 KTT1 0.815 KTT2 0.772 KTT3 0.729 GIA4 0.817 GIA3 0.710 GIA1 0.677 CPH2 0.797 CPH1 0.761 CPH3 0.691 Cronbach alpha 0.924 0.893 0.910 0.881 0.715 0.666 0.650 4.3 Kiểm định các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu
Sau khi đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, nghiên cứu thực hiện tính nhân số bằng trung bình cộng của các biến số của từng nhân tố được rút trích để đưa vào kiểm định các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu.
4.3.1 Phân tích tương quan
Các biến độc lập Giá thiết bị (GIA), Chất lượng thiết bị (CLS), Chất lượng dịch vụ (CLD), Cạnh tranh (CTR) có tương quan với biến phụ thuộc Ý định chuyển đổi thương hiệu (YĐC) với mức ý nghĩa sig < 0.01.
Biến độc lập Không thuận tiện (KTT) có tương quan với biến phụ thuộc Ý định chuyển đổi thương hiệu (YĐC) với mức ý nghĩa sig < 0.05.
Biến độc lập Chi phí chuyển đổi (CPH) khơng tương quan với biến phụ thuộc Ý định chuyển đổi thương hiệu (YĐC) vì sig > 0.05. Biến Chi phí chuyển đổi (CPH) sẽ bị loại khơng đưa vào phân tích hồi quy.
Bảng 4.5: Phân tích tương quan Pearson biến độc lập và biến phụ thuộc
Ý định chuyển đổi
thương hiệu (YĐC) Chất lượng thiết bị (CLS) Pearson Correlation 0.500** Sig. (2-tailed) 0.000 N 309 Chất lượng dịch vụ (CLD) Pearson Correlation 0.487** Sig. (2-tailed) 0.000 N 309
Chi phí chuyển đổi (CPH)
Pearson Correlation 0.095 Sig. (2-tailed) 0.094 N 309 Cạnh tranh (CTR) Pearson Correlation 0.471** Sig. (2-tailed) 0.000 N 309
Không thuận tiện (KTT)
Pearson Correlation 0.126* Sig. (2-tailed) 0.027
N 309
Giá thiết bị (GIA)
Pearson Correlation 0.219** Sig. (2-tailed) 0.000
N 309
Ý định chuyển đổi thương hiệu (YĐC)
Pearson Correlation 1.000 Sig. (2-tailed)
N 309
** Tương quan có ý nghĩa ở mức nhỏ hơn 0.01 (kiểm định 2 phía). * Tương quan có ý nghĩa ở mức nhỏ hơn 0.05 (kiểm định 2 phía).
4.3.2 Phân tích hồi quy
Các biến độc lập Giá thiết bị (GIA), Chất lượng thiết bị (CLS), Chất lượng dịch vụ (CLD), Cạnh tranh (CTR), Không thuận tiện (KTT) và biến phụ thuộc Ý định chuyển đổi thương hiệu (YĐC) có tương quan với nhau được đưa vào phân tích hồi quy để mơ hình hóa mối quan hệ nhân quả của chúng. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mặc định của SPSS là phương pháp đưa lần lượt vào (ENTER).
4.3.2.1 Kích thước mẫu trong phân tích hồi quy
Kích thước mẫu tối thiểu cho phân tích EFA của nghiên cứu này là 150. Kích thước mẫu tối thiểu cho phân tích hồi quy là 98 (mơ hình có 6 biến độc lập). Kết hợp 2 điều kiện, kích thước mẫu của nghiên cứu 309 là hồn toàn phù hợp.
4.3.2.2 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Kết quả xử lý SPSS bảng 4.7 cho ta giá trị F = 30.168 với mức ý nghĩa thống kê sig = 0.000 < 0.05, đủ điều kiện bác bỏ giả thuyết H0 chấp nhận giả thuyết H1, nên mơ hình phù hợp với dữ liệu ghiên cứu.
Bảng 4.6 cho hệ số xác định R2 = 0.332, hệ số xác định điều chỉnh R2adj = 0.321 nghĩa là mơ hình đã giải thích được 32.1% sự biến thiên của biến phụ thuộc Ý định chuyển đổi thương hiệu trang thiết bị y tế gia đình.
Bảng 4.6: Bảng tóm tắt mơ hình hồi quy
Bảng 4.7: Bảng phân tích phương sai ANOVA
Mơ hình Tổng bình
phương df Bình phương trung bình F Sig. 1
Hồi quy 77.591 5 15.518 30.168 0.000b
Phần dư 155.858 303 0.514
Tổng 233.448 308
4.3.2.3 Kiểm tra các giả định trong hồi quy tuyến tính
Giả định liên hệ tuyến tính và phương sai của sai số khơng đổi
Hình 4.1 cho thấy đồ thị phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0 trong phạm vi không đổi nên giả định liên hệ tuyến tính và phương sai của sai số khơng đổi thỏa mãn.
Mơ hình R R2 R2 điều chỉnh Độ lệch chuẩn của ước lượng Durbin- Watson
Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa các phần dư và giá trị dự đoán
Giả định về phân phối chuẩn của phần dư
Hình 4.2 cho thấy có một đường cong phân phối chuẩn được đặt chồng lên biểu đồ tần số phần dư. Đồng thời, Mean = 3.41E-16 gần bằng 0, Std. Dev. = 0.992 gần bằng 1. Như vậy, giả định về phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
Giả định về tính độc lập của sai số (khơng có tương quan giữa các phần dư)
Từ bảng 4.6, giá trị Durbin – Watson = 1.706 gần bằng 2 nên giả định về tính độc lập của sai số thỏa mãn (các phần dư khơng có tương quan chuỗi bậc nhất với nhau).
Giả định khơng có mối tương quan giữa các biến độc lập (đo lường đa cộng tuyến)
Hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến độc lập Giá thiết bị (GIA), Chất lượng thiết bị (CLS), Chất lượng dịch vụ (CLD), Cạnh tranh (CTR), Không thuận tiện (KTT) đều nhỏ hơn 2.5 nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, giả định khơng có mối tương quan giữa các biến độc thỏa mãn (xem bảng 4.8).
4.3.2.4 Kiểm định giả thuyết
H1: Giá thiết bị không hợp lý tác động cùng chiều đến ý định chuyển đổi thương hiệu trang thiết bị y tế gia đình của người tiêu dùng.
Phân tích hồi quy biến Gía thiết bị và Ý định chuyển đổi thương hiệu có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0.030 với mức ý nghĩa sig = 0.556 > 0.05 nên đủ điều kiện bác bỏ giả thuyết H1 (bảng 4.9).
H2: Chất lượng thiết bị thấp tác động cùng chiều đến ý định chuyển đổi thương hiệu trang thiết bị y tế gia đình của người tiêu dùng.
Phân tích hồi quy biến Chất lượng thiết bị và Ý định chuyển đổi thương hiệu có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0.230 với mức ý nghĩa sig = 0.001 < 0.05 nên đủ điều kiện chấp nhận giả thuyết H2 (bảng 4.9).
H3: Chất lượng dịch vụ kém tác động cùng chiều đến ý định chuyển đổi thương hiệu trang thiết bị y tế gia đình của người tiêu dùng.
Phân tích hồi quy biến Chất lượng dịch vụ và Ý định chuyển đổi thương hiệu có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0.218 với mức ý nghĩa sig = 0.001 < 0.05 nên đủ điều kiện chấp nhận giả thuyết H3 (bảng 4.9).
Phân tích hồi quy biến Cạnh tranh và Ý định chuyển đổi thương hiệu có hệ số hồi quy chuẩn hóa là 0.240 với mức ý nghĩa sig = 0.000 < 0.05 nên đủ điều kiện chấp nhận giả thuyết H5 (bảng 4.9).
H6: Không thuận tiện tác động cùng chiều đến ý định chuyển đổi thương hiệu trang thiết bị y tế gia đình của người tiêu dùng.
Phân tích hồi quy biến Khơng thuận tiện và Ý định chuyển đổi thương hiệu có hệ số hồi quy chuẩn hóa là -0.069 với mức ý nghĩa sig = 0.169 > 0.05 nên đủ điều kiện bác bỏ giả thuyết H6 (bảng 4.9).
Bảng 4.8: Hệ số hồi quy
Mơ hình
Hệ số chưa
chuẩn hóa chuẩn hóa Hệ số
t Sig. Thống kê cộng tuyến B Std. Error Beta Dung sai (Tolerance) VIF 1 (Hằng số) 1.335 0.232 5.764 0.000 Chất lượng thiết bị 0.195 0.057 0.230 3.416 0.001 0.485 2.061 Chất lượng dịch vụ 0.192 0.059 0.218 3.265 0.001 0.494 2.025 Cạnh tranh 0.236 0.060 0.240 3.957 0.000 0.599 1.668
Không thuận tiện -0.080 0.058 -0.069 -1.377 0.169 0.882 1.133
Giá thiết bị 0.036 0.060 0.030 0.590 0.556 0.840 1.191
a. Biến phụ thuộc: Ý định chuyển đổi thương hiệu
4.3.2.5 Mơ hình hồi quy
Phương trình hồi quy bội với các hệ số chuẩn hóa biểu diễn mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc như sau:
Y = 0.230X1 + 0.218X2 + 0.240X3 Trong đó:
Y: Ý định chuyển đổi thương hiệu (YĐC) X1: Chất lượng thiết bị (CLS)
X2: Chất lượng dịch vụ (CLD)
X3: Cạnh tranh (CTR)
4.4 Kiểm định sự khác biệt
Giới tính là biến định tính gồm 2 nhóm nam và nữ. Vì vậy, nghiên cứu sử dụng phương pháp Independent Sample T Test để thực hiện kiểm định sự khác biệt về ý định chuyển đổi trang thiết bị y tế gia đình theo giới tính.
Theo bảng 4.9, sig = 0.403 > 0.05 trong kiểm định Levene thì phương sai của 2 nhóm nam và nữ không khác nhau nên sử dụng kết quả kiểm định t ở phần Equal variances assumed. (Giả định phương sai bằng nhau) sig = 0.158 > 0.05 trong kiểm định t nên ta kết luận khơng có sự khác biệt về ý định chuyển đổi trang thiết bị y tế gia đình giữa nam và nữ.
Bảng 4.9: Kiểm định sự khác biệt theo giới tính Independent Samples Test
YĐC Ý định chuyển đổi thương hiệu Giả định phương sai bằng nhau Giả định phương sai không bằng nhau Levene's Test for
Equality of Variances
F 0.701
Mức ý nghĩa (sig) 0.403
T-test for Equality of Means T 1.415 1.419 Df 307.000 304.911 Sig. (2-tailed) 0.158 0.157 Khác biệt trung bình 0.140 0.140 Khác biệt độ lệch chuẩn 0.099 0.099 95% Khoảng tin cậy sự khác biệt Dưới -0.055 -0.054 Trên 0.335 0.335
4.4.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi
Nghiên cứu sử dụng phương pháp One-way ANOVA để thực hiện kiểm định sự khác biệt về ý định chuyển đổi trang thiết bị y tế gia đình theo 4 nhóm tuổi: từ 18 đến 25, từ 26 đến 35, từ 36 đến 55, trên 55.
Theo bảng 4.10, sig = 0.244 > 0.05 trong kiểm định ANOVA nên ta kết luận khơng có sự khác biệt về ý định chuyển đổi trang thiết bị y tế gia đình theo độ tuổi.
Bảng 4.10: Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi