Ảnh hưởng nồng độ đn năng suất thu hồi trích ly pectin

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng pectin trích ly từ vỏ cam trong sản xuất kẹo dẻo (Trang 47 - 48)

Theo k t quả thu được, năng suất thu hồi pectin cao nhất đạt được nồng độ acid citric 10% là 24,5401%. Tuy nhiên, khi tăng nồng độ acid citric lên 12% năng suất thu hồi giảm chỉ cịn 18.2%. Năng suất thu hồi pectin khi trích ly với nước (0% acid citric) rất thấp chỉ 2.2075%. Năng suất thu hồi pectin ở nồng độ acid citric 5% là 22 %. Khi sử dụng acid citric trích ly pectin, acid citric sẽ thẩm thấu vào vỏ bột vỏ cam và chuyển hóa protopectin thành pectin hịa tan trong dịch trích. Khi nồng độ acid citric tăng, hàm lượng pectin tăng.

39

Nhưng khi đ n một mức độ cao nhất, n u cứ ti p tục tăng nồng độ acid citric thì năng suất thu hồi pectic khơng cịn tăng nữa mà ngược lại bị giảm dần (Nguyễn, 2010). K t quả thu được từ thực nghiệm tương tự với các nhà nghiên cứu khác về năng suất thu hồi pectin từ vỏ cam. Năng suất trích ly vỏ cam bằng acid citric trong nghiêm cứu của Fakayode và cộng sự dao động từ 12,93%- 29,05% (Fakayode, 2018). Wang và cơng sự (2014) sử dụng nước để trích ly pectin từ vỏ cam và vỏ táo với năng suất lần lượt là 21,95% và 16,68%. Những khác biệt này có thể là do nguồn nguyên liệu trái cây và điều kiện của q trình trích ly. Với mục tiêu tạo ra sản phẩm an toàn nhất để ứng dụng vào thực phẩm. Pectin thu được trích ly bằng acid citric 5% được ứng dụng để sản xuất thành bột vì có nồng độ acid thấp và có năng suất thu hồi cao.

Sau khi tìm được quy trình trích ly, chúng tôi ti n hành sản xuất bột pectin với tỉ lệ 1:25 (nguyên liệu: dung môi) với nồng độ acid citric 5% tại 95oC trong thời gian 90 phút và thu được pectin như hình sau:

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng pectin trích ly từ vỏ cam trong sản xuất kẹo dẻo (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)