1.3. Nội dung phân tích báo cáo tài chính NHTM
1.3.7.2 Rủi ro lãi suất
Khi ngân hàng duy trì cơ cấu tài sản có và tài sản nợ với những kỳ hạn khơng cân xứng với nhau, thì phải chịu những rủi ro về lãi suất trong việc tái tài trợ tài sản có và tài sản nợ; hoặc rủi ro về lãi suất do giá trị của tài sản thay
đổi khi lãi suất thị trường biến động. Để phòng ngừa rủi ro lãi suất các NHTM có thể sử dụng phương pháp cân xứng kỳ hạn giữa tài sản nợ và có. Tuy nhiên
năng sinh lời của ngân hàng do nó làm giảm các cơ hội đầu tư vào các lĩnh
vực có rủi ro song khả năng sinh lời lớn.
NHTM có thể lượng hóa rủi ro lãi suất thơng qua các mơ hình sau:
a. Mơ hình kỳ hạn đến hạn:
Để áp dụng mơ hình này, trước hết ta phải tính được kỳ hạn bình qn
của danh mục tài sản có và nợ. Gọi MA là kỳ hạn đến hạn bình quân của danh mục tài sản có; ML là kỳ hạn đến hạn bình quân của danh mục tài sản nợ, ta có: MA = Ai n i AiM W 1 ML = Lj m j LjM W 1 Trong đó: + WAi là tỷ trọng và MAj là kỳ hạn đến hạn của tài sản có i + WLj là tỷ trọng và MLj là kỳ hạn đến hạn của tài sản có j + n, m là số loại tài sản có và nợ phân theo kỳ hạn
Khi phân tích mơ hình kỳ hạn đến hạn nhà phân tích cần nắm những nguyên tắc chung sau :
- Khi lãi suất thị trường tăng (giảm) đều dẫn đến sự giảm (tăng) giá trị
của danh mục tài sản
- Khi lãi suất thị trường tăng (giảm) thì danh mục tài sản có kỳ hạn càng dài thì càng làm giảm (tăng) thị giá
Mức tăng giảm thị giá tài sản được tính theo công thức :
∆P = P (thị giá)- F(mệnh giá) P = t n t r C 1(1 ) + t r F ) 1 (
Trong đó : P : giá thị trường của tài sản (thị giá) F : mệnh giá tài sản
C : Mức sinh lời hoặc chi lãi huy động, C = F*R (R là lãi suất sinh lời (nếu là tài sản có) hoặc là lãi suất huy động (nếu là tài sản nợ))
r : Lãi suất thị trường
Như vậy,
Mức thay đổi vốn tự có được xác định là chênh lệch giữa tài sản có và
vốn huy động, được tính theo cơng thức: ∆E = ∆A -∆L
∆A : Mức thay đổi thị giá tài sản có (tính theo cơng thức ∆P) ∆L : Mức thay đổi thị giá tài sản nợ (tính theo cơng thức ∆P)
Như vậy do khơng cân xứng về kì hạn, chỉ cần lãi suất tăng (hoặc giảm)
một tỷ lệ % nhất định thì mức thay đổi thị giá tài sản có và tài sản nợ sẽ khác nhau. Khi∆A>∆L thì cổ đơng sẽ được hưởng lợi trên mức mệnh giá mà họ có.
Ngược lại ∆A<∆L thì cổ đơng sẽ phải chịu thiệt hại tương ứng phần chênh lệch.
b. Mơ hình định giá lại
Mơ hình định giá lại là việc phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên
tắc giá trị ghi sổ nhằm xác định chênh lệch giữa lãi suất thu được từ tài sản có
và lãi suất thanh toán cho vốn huy động sau một thời gian nhất định
Để lượng hóa rủi ro lãi suất theo mơ hình định giá lại, các NHTM lập
báo cáo định kỳ chênh lệch giữa tài sản có rủi ro lãi suất và tài sản nợ rủi ro lãi
suất theo các kỳ hạn như đến 1 tháng, từ 1 đến 3 tháng, từ 3 đến 6 tháng, từ 6
đến 12 tháng, từ 1 đến 2 năm, từ 2 đến 5 năm và trên 5 năm. Kỳ hạn ở đây
được hiểu là kỳ thay đổi lãi suất của tài sản theo lãi suất thị trường. Điều đó có
nghĩa là nhà quản trị ngân hàng còn phải chờ bao lâu nữa để áp mức lãi suất mới vào từng kỳ hạn khác nhau. Trên cơ sở chênh lệch giữa tồn bộ tài sản có
rủi ro lãi suất và tài sản nợ rủi ro lãi suất tính được cho từng kỳ hạn, nhà quản trị có thể xác định được sự thay đổi của thu nhập ròng về lãi suất mỗi khi lãi suất thay đổi, cụ thể như sau
Gọi ∆NIIi = Sự thay đổi thu nhập rịng từ lãi suất của kì hạn i
GAPi = Chênh lệch giá trị giữa tài sản có rủi ro lãi suất và tài sản nợ rủi ro lãi suất (giá trị ghi sổ) của kì hạn I, cịn gọi là khe hở nhạy cảm lãi suất
Ta có : ∆NIIi = GAPi x ∆Ri = (RSAi – RSLi) ∆Ri
Trong đó, RSAi là số dư ghi sổ của tài sản rủi ro lãi suất ở kỳ hạn i,
RSLi là số dư ghi sổ của tài sản nợ rủi ro lãi suất kỳ hạn i
Trong thực tế, nhà quản trị ngân hàng thường tính tốn chênh lệch giữa
tài sản có và tài sản nợ theo phương pháp tích lũy của nhiều kỳ hạn khác nhau, và kỳ hạn tích lũy phổ biến nhất là đến 1 năm. Từ đó, ta có cơng thức tính chênh lệch tích lũy-Cumulative Gaps (CGAPi)
CGAPi =
t
0 i
GAPi(t là kỳ hạn thay đổi lãi suất, t lấy các kỳ hạn như đến 1 tháng, từ 1 đến 3 tháng,từ 3 đến 6 tháng, từ 6 đến 12 tháng)
Nếu ∆Ri là tỷ lệ thay đổi lãi suất trung bình đối với tài sản có và tài sản nợ, mơ hình định giá lại cho ta biết rằng mức thay đổi thu nhập lãi suất ròng trong năm tới sẽ là:
∆NIIi = CGAPi x ∆Ri
Chênh lệch CGAPi càng lớn thì rủi ro lãi suất càng cao. Nếu CGAPi = 0
hay RSA/RSL = 100%, thì ngân hàng gần như khơng có rủi ro lãi suất, tuy nhiên với mục tiêu lợi nhuận, thì các ngân hàng thường duy trì một tỷ lệ chênh
lệch RSA/RSL = 80% - 120%, là một tỷ lệ rủi ro lãi suất có thể chấp nhận
được nhưng vẫn đảm bảo cơ hội sinh lợi nhuận cho ngân hàng.
c. Mơ hình thời lượng
So với hai mơ hình trên thì mơ hình thời lượng hoàn hảo hơn nhiều
trong việc đo mức độ nhạy cảm của tài sản có và tài sản nợ đối với lãi suất, bởi
vì nó đề cập đến yếu tố thời lượng của tất các các luồng tiền cũng như kỳ hạn
đến hạn của tài sản nợ và tài sản có. Bằng thuật ngữ chuyên ngành, có thể định
nghĩa thời lượng của một tài sản là thước đo thời gian tồn tại luồng tiền của tài sản này, được tính trên cơ sở các giá trị hiện tại của nó.
D = N t t N t t N t t t N t t t PV n t PV n R CF n t n R CF 1 1 1 1 . ) 1 ( . ) 1 ( Trong đó:
N là tổng số luồng tiền xảy ra
n là số lần luồng tiền xảy ra trong một năm M là kỳ hạn của tài sản tính theo năm (M = N/n) t là thời điểm xảy ra luồng tiền (t=1, 2, 3...)
CFt là luồng tiền nhận được tại thời điểm cuối kỳ t
PVt là giá trị hiện tại của luồng tiền nhận được tại thời điểm cuối kỳ t (PVt = t t n R CF ) 1 ( )
R là mức lãi suất thị trường hiện hành (%/năm)
áp dụng mơ hình thời lượng để tính chênh lệch thời lượng của hai vế
bảng cân đối tài sản của ngân hàng như sau :
Gọi DA là thời lượng của tồn bộ tài sản có, DL là thời lượng của tồn bộ tài sản nợ, ta có : DA = n i Ai AiD W 1 (i = 1, 2,...,n) và DL = m j Lj LjD W 1 (j = 1, 2,...,m) DAi là thời lượng của tài sản có i
WAi là tỷ trọng của tài sản có i và WA1+ WA2 + ... + WAn = 1 n là số loại tài sản có phân theo tiêu chí kỳ hạn
DLj là thời lượng của tài sản nợ j và WL1+ WL2 + ... + WLn = 1 m là số loại tài sản nợ phân theo tiêu chí kỳ hạn
Ta có : A = L + E , suy ra ∆E = ∆A - ∆L, từ cơng thức tính dP/P cho từng loại tài sản, ta có cơng thức mơ hình thời lượng lượng hóa rủi ro lãi suất
trong kinh doanh ngân hàng như sau : ∆E = - (DA - DL.k).A. R) (1 R
(trong đó k = L/A, là tỷ lệ vốn huy động trên tổng tài sản có của ngân hàng, gọi là tỷ lệ địn bẩy k)
Như vậy, chúng ta có thể biểu diễn rủi ro lãi suất đối với vốn tự có của ngân hàng như sau :
∆E = - Chênh lệch thời lượng đã điều chỉnh x Quy mô tài sản x Mức
thay đổi lãi suất
Chúng ta sẽ có một số kết luận sau :
- Chênh lệch thời lượng (DA-DL .k) phản ánh sự không cân xứng về thời
lượng của tài sản nợ và tài sản có. Nếu chênh lệch này càng lớn thì tiềm ẩn rủi
ro lãi suất đối với ngân hàng càng cao
- Quy mơ tài sản có A càng lớn thì tiềm ẩn rủi ro lãi suất đối với ngân hàng càng cao
- Mức thay đổi lãi suất ∆R/(1+R) càng nhiều thì tiềm ẩn rủi ro lãi suất đối với ngân hàng càng cao
Mơ hình thời lượng là mơ hình phản ánh khá chính xác mức độ rủi ro
lãi suất trong hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, với cơng thức tính tốn khá chi
tiết và phức tạp tới từng loại tài sản nên việc áp dụng mơ hình thời lượng vào
hoạt động ngân hàng Việt Nam hiện tại còn rất hạn chế.