Phân tích tình hình thu nhập chi phí

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 92 - 99)

MB tập trung phân tích khá chi tiết các khoản mục thu nhập, chi phí, từ đó giúp nhà quản trị ngân hàng xác định tính hiệu quả của khoản mục đầu tư, khoản mục nào mang lại lợi nhuận tốt nhất cho MB. Để đạt được mục tiêu

phân tích này, nhà phân tích căn cứ vào bảng thu nhập chi phí như sau:

Bảng 2.16: Tình hình thu nhập chi phí 2008-2010

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Tăng

trưởng Năm 2010 Tăng trưởng

TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 1,638,084 2,653,511 62.0% 4,088,200 54%

TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (555,438) (784,059) 41.2% (1,253,882) 60%

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

trước chi phớ dự phũng rủi ro tớn dụng 1,082,646 1,869,452 72.7% 2,834,318 52%

Tổng dự phũng (221,763) (364,382) 64.3% (546,274) 50%

TỔNG LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ 860,883 1,505,070 74.8% 2,288,071 52%

Chi phớ thuế TNDN hiện hành (164,678) (331,343) 101.2% (551,395) 66%

Chi phớ thuế TNDN hoón lại - - 0.0% 8,494 100%

LỢI NHUẬN SAU THUẾ 696,205 1,173,727 68.6% 1,745,170 49%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010)

93

động, nên lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng

tăng 72.7%. Tuy nhiên, tổng chi phí dự phịng phát sinh trong năm 2009 lại

tăng 64.3% so với năm 2008, dẫn đến lợi nhuận trước thuế tăng lên 74.8% so

với năm 2008. Sang năm 2010, tổng thu nhập hoạt động tăng 54% và tổng chi phí hoạt động tăng 60%, tuy nhiên tổng chi dự phòng tăng 50% nên tổng

lợi nhuận trước thuế chỉ tăng 52%. Để hiểu rõ hơn về tình hình thu nhập chi

phí của ngân hàng, nhà phân tích đã đi vào phân tích các khoản mục chi tiết

như sau: * Về tổng thu nhập hoạt động: Bảng 2.17: Tình hình thu nhập 2008-2010 ( triệu đồng) Chỉ tiờu Năm 2008 Tỷ trọng Năm 2009 Tỷ trọng Năm 2010 Tỷ trọng

Thu nhập lói thuần 1,420,712 86.7% 1,838,068 69.3% 3,519,104 86.1% Lói/(lỗ) thuần từ hoạt động dịch vụ 191,208 11.7% 380,694 14.3% 588,838 14.4% Lói/(lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh

ngoại hối 101,403 6.2% (72,766) -2.7% 1,343 0.03% Lói/(lỗ) thuần từ mua bỏn chứng khoỏn

kinh doanh và đầu tư (167,710) -10.2% 213,837 8.1% (4,394) -0.1%

Lói/(lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh

khỏc 289,191 17.7% 177,016 6.7% 123,576 3.0% Lói/(lỗ) thuần từ gúp vốn vào cụng ty

liờn kết (1,029) -0.1% 17 0.0% (17) 0.0% Hoàn nhập/(chi phớ) dự phũng đầu tư dài

hạn (250,677) -15.3% 78,278 2.9% (231,329) -5.7% Thu nhập cổ tức từ gúp vốn mua cổ phần 54,986 3.4% 38,367 1.4% 91,079 2.2%

TỔNG THU NHẬP HOẠT ĐỘNG 1,638,084 100.0% 2,653,511 100.0% 4,088,200 100.0%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010)

+ Từ bảng số liệu ta thấy rằng thu nhập tiền lãi thuần chiếm tỷ

trọng lớn nhất trong tổng thu nhập, năm 2008 là 86.7% năm 2009 là 69.3%

và năm 2010 là 86.1% trong đó chi tiết như sau:

Bảng 2.18: Tình hình chi phí 2008-2010

Chỉ tiờu Năm 2009 Tỷ trọng Năm 2010 Tỷ trọng

Tăng trưởng

Thu nhập lói tiền gửi 973,464 24% 2,609,837 30% 168% Thu nhập lói cho vay khỏch hàng 2,243,558 55% 4,817,750 55% 115% Thu lói từ đầu tư chứng khoỏn 822,543 20% 1,227,110 14% 49%

94

Trả lói tiền vay 154,701 7% 993,547 19% 542% Trả lói phỏt hành giấy tờ cú giỏ 225,937 10% 324,626 6% 44% Chi phớ hoạt động tớn dụng khỏc 6,603 0% 1,252 0% -81%

Chi phớ lói và cỏc khoản chi phớ tương tự 2,212,353 100% 5,246,502 100% 137%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010)

Từ bản số liệu cho ta thấy rằng thu nhập lãi cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu nhập từ lãi, 55%, năm 2009 và năm 2010 . Thu nhập từ lãi cho vay tăng rất nhiều năm 2009 từ 2,243,558 triệu đồng lên 4,817,750 năm 2010. Đây là kết quả của việc lãi suất cho vay liên tục tăng lên trong năm từ 13-14% năm 2009 đã tăng lên 19-21% năm 2010, có thời điểm tăng lên 22% . Thu lãi tiền gửi chiếm từ 24% - 30% tổng thu nhập, đây là khoản tiền gửi của MB trên thị trường liên ngân hàng. Thu lãi từ đầu tư chứng khoán chiếm khoảng 14%, chủ yếu là thu trái tức của các chứng khốn nợ

như trái phiếu Chính phủ, tín phiếu NHNN, trái phiếu cơng ty...

Chi trả lãi tiền gửi chiếm từ 75% - 82% tổng chi phí trả lãi, cũng như

thu lãi cho vay, chi trả lãi tiền gửi năm 2010 tăng gấp 2.15 lần so với năm 2009 do sự biến động của lãi suất tăng cao đặc biệt vào thời điểm cuối năm khi lãi suất huy động VND đã tăng vọt từ 11 – 11,5% lên đến 17% ở một số

ngân hàng thương mại với những kì hạn ngắn do việc triển khai chương trình

huy động lãi suất cao của Techcombank. Chi trả lãi tiền vay chiếm 7% -

19%, chủ yếu là các khoản MB đồng tài trợ, ủy thác đầu tư cho các tổ chức

tài chính khác. Chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá chiếm tỷ lệ nhỏ 6% -10%,

do MB chưa huy động nhiều từ nguồn này.

+ Lãi( lỗ) thuần từ hoạt động dịch vụ chiếm 11.7% - 14.3% tổng thu nhập hoạt động, chủ yếu là thu phí bảo lãnh chiếm 65% thu nhập từ phí. 35% cịn lại là thu từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ và thu các dịch vụ khác.

+ Lãi( lỗ) thuần từ kinh doanh ngoại hối chiếm tỷ trọng không

đáng kể trong tổng thu nhập qua các năm, từ 6.2% năm 2008 và chuyển thành -2.7% năm 2009 và 0.03% Năm 2010, thị trường ngoại hối Việt Nam đã chứng kiến sự biến động mạnh của tỉ giá USD/VND, ở một số thời điểm,

95

đồng lên mức 1 USD = 18.544 đồng, hay 3,36%. Lần thứ hai vào ngày 17/8/2010, NHNN đã điều chỉnh tăng tỉ giá bình quân liên ngân hàng từ mức 1 USD = 18.544 đồng lên mức 1 USD = 18.932 đồng, tăng gần 2,1%, trong khi vẫn giữ nguyên biên độ ở mức +/-3%. Dù vậy, chênh lệch giữa tỉ giá

chính thức và tỉ giá trên thị trường tự do vẫn ở mức cao. Thực tế này đã tác động khơng nhỏ đến tâm lí, đời sống người dân, đồng thời ảnh hưởng đến

hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh

ngoại tệ hiệu tuy chưa thật sự hiệu quả nhưng cũng đã mạng lại cho MB

khoản lợi nhuận là 1,343 triệu đồng.

+ Nếu như năm 2010 là một năm không mấy thành công của kinh

doanh ngoại tệ thì lại là năm hoạt động không thật sự hiệu quả của hoạt

động đầu tư chứng khoán nếu như với năm 2009 MB lãi 213,837 triệu đồng thì năm 2010 hoạt động đầu tư chứng khoán của MB ghi nhận kết quả lỗ -

4,349 triệu đồng. Ngồi ra trong năm 2010, MB cịn phải trích lập dự phịng

giảm giá chứng khoán đầu tư 231,329 triệu đồng.

+ Thu nhập từ góp vốn mua cổ phần năm 2010 tăng, từ 38,367 triệu

đồng năm 2009 lên 91,079 triệu đồng. Trong đó, khoản cổ tức nhận được

trong kỳ từ góp vốn mua cổ phần là 32,226 triệu đồng, chiếm 35.4% trong

thu nhập từ góp vốn. Cổ tức các năm trước chuyển về từ công ty con là

53,877 triệu đồng, chiếm 59.15% tổng thu nhập từ góp vốn và 5.45% cịn lại,

tương đương 4,976 triệu đồng là cổ tức năm 2009 chuyển về từ AMC

+ Lãi( lỗ) từ hoạt động kinh doanh khác chiếm tỷ trọng không nhỏ trong tổng thu nhập của MB năm 2010 là 123, 576 triệu đồng chiếm 3% tổng thu nhập. Nguồn thu này chủ yếu là thu nhập từ các khoản nợ đã xử lý, thu từ cho thuê tài sản và thu từ mua bán bất động sản

* Về chi phí hoạt động: bao gồm các khoản chi phí phát sinh khơng phải từ lãi và dự phịng, đó là những khoản chi phí cho nhân viên, chi về tài

sản và các hoạt động quản lý cơng vụ khác. Khoản chi phí này thường được

nhà quản trị MB quản lý rất chặt chẽ nhằm tránh lãng phí và tăng hiệu quả hoạt động ngân hàng. Ta có thể phân tích chi tiết thơng qua bảng số liệu sau:

96

Chi phớ tiền lương (234,025.00) (349,706.00) 49% (567,110.00) 62% Chi phớ khấu khao và khấu trừ (66,247.00) (110,425.00) 67% (129,089.00) 17% Chi phớ hoạt động khỏc (255,166.00) (323,928.00) 27% (557,683.00) 72%

TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (555,438.00) (784,059.00) 41%

(1,253,882.00) 60%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010) Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy khoản chi phí hoạt động tăng tương đối

cao, tăng thêm 41% vào năm 2009, và 60% vào năm 2010. Như vậy so với tốc độ tăng của tổng thu nhập hoạt động là 62% năm 2009 và 54% năm 2010, tốc độ tăng của chi phí hoạt động là khá cao. Tuy nhiên sang năm 200, ta thấy rằng chi phí hoạt động tăng lên 60% và tổng thu nhập hoạt động tăng

lên 54% như vậy tổng chi phí tăng lên nhanh hơn so với tổng thu nhập

chỉ tiờu Năm 2008 Tỷ trọng Năm 2009 Tỷ trọng Năm 2010 Tỷ trọng

Chi phớ tiền lương

(234,025) 42% (349,706) 45% (567,110) 45.2% Chi phớ khấu khao và khấu trừ

(66,247) 12% (110,425) 14% (129,089) 10.3% Chi phớ hoạt động khỏc (255,166) 46% (323,928) 41% (557,683) 44.5% TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG (555,438) 100% (784,059) 100% (1,253,882) 100%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010) + Chi phí lương và các khoản chi có liên quan chiếm 43% - 45%tổng chi phí hoạt động. Chi hao mịn tài sản cố định chiếm 11%. Chi lương và hao mòn tài sản là các khoản chi phí tăng lên cùng với việc mở rộng mạng lưới

kinh doanh, bao gồm mở rộng trụ sở giao dịch và tuyển thêm nhân viên. Chi

lương trong hai năm 2009 và 2010 đều tăng gần gấp đôi so với năm trước và

chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng chi phí hoạt động. Đặc biệt trong

năm 2010, chi lương cho nhân viên tăng thêm 62% so với năm 2009, đạt

567,110 triệu đồng. Khoản chi này tăng lớn do một số nguyên nhân sau: (1)

Do số lượng nhân viên tăng lên trong năm (tính đến thời điểm 31/12/10 tổng số nhân viên ngân hàng là 3269 người, tăng 35% so với năm 2009); (2) do điều chỉnh tăng lương cơ bản cho cán bộ nhân viên MB; (3) do kết quả kinh doanh có lãi dẫn đến chi phí lương kinh doanh tăng; (4) ngồi ra việc kéo dài

97

+ Chi hao mòn TSCĐ năm 2010 tăng gấp 2 lần so năm 2008 và đây là

thời kỳ mà các NHTM nói chung và MB nói riêng tăng cường mở rộng mạng lưới hoạt động trên các địa bàn trên cả nước. Việc sửa chữa cải tạo chi

nhánh, mua mới máy móc thiết bị... dẫn đến chi phí mua sắm TSCĐ tăng và khấu hao TSCĐ cũng tăng. Ngoài hai khoản mục chi phí nhân viên và tài sản, trong quá trình hoạt động, MB phát sinh nhiều chi phí quản lý cơng vụ

khác như chi nộp thuế, bảo hiểm tiền gửi, tiếp thị, khuyến mại, văn phòng

phẩm, điện thoại... Cùng với việc mở rộng hoạt động kinh doanh, những khoản chi này cũng tăng cao, tuy nhiên việc kiểm sốt các khoản chi phí này

trong các năm là tương đối hợp lý và hiệu quả, tốc độ tăng trưởng ở mức cho

phép.

* Dự phịng rủi ro: bao gồm dự phịng nợ khó địi và dự phịng chung

cho các cam kết phát hành. Số liệu dự phòng rủi ro được thống kê chi tiết qua

bảng sau:

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Tăng

trưởng Năm 2010 Tăng trưởng

Chi phớ dự phũng rủi ro cho

vay khỏch hàng (158,488) (277,835) 75.3% (520,576) 87% Chi phớ dự phũng rủi ro cho

cỏc cam kết ngoại bảng (63,275) (86,547) 36.8% (25,671) -70%

Tổng dự phũng (221,763) (364,382) 64.3% (546,247) 50%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010) Chi phí dự phịng trong các năm khơng có sự tăng trưởng đều, năm

2009 tăng 64% so với năm 2008, năm 2010 tăng lên 50% so với năm 2009. Trong đó dự phịng rủi ro cho vay khách hàng tăng 87% so với năm 2009, cả dự phòng cụ thể và dự phòng chung đều tăng. Dự phòng cho các cam kết ngoại bảng đến năm 2010 là 25,671 triệu đồng giảm 70% so với năm 2009 và chỉ chiếm tỷ trọng 4.7% tổng chi phí dự phịng rủi ro.

*Một số chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời của MB:

Bảng 2.20: Tính tốn ROA, ROE

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

98

Vốn chủ sở hữu bỡnh quõn 2,841,653 4,410,849 6,017,828

ROA 2,41% 2,66% 2,54%

ROE 24,5% 26,61% 29.00%

(Nguồn: Báo cáo thường niên MB năm 2008, 2009, 2010) Như vậy, tỷ lệ ROA và ROE của MB có sự thay đổi không đáng kể

qua các năm từ năm 2008 – năm 2010. Nhìn vào bảng ta có thể thấy chỉ số

ROA và ROE tương đối đồng đều qua các năm sau đó, chứng tỏ hiệu quả sử

dụng tài sản và sức sinh lời vốn chủ sở hữu của MB là rất ổn định và luôn cao hơn chỉ tiêu trung bình của các NHTM trong khu vực là ROE khơng nhỏ hơn 15% và ROA không nhỏ hơn 1.2%.

Qua các chỉ tiêu phân tích thu nhập chi phí, có thể thấy rằng, tình hình

tài chính của MB trong các năm là tương đối tốt, khả năng sinh lời cao. Thu

nhập chủ yếu là từ các hoạt động kinh doanh truyền thống như cho vay, đi

gửi…, thu dịch vụ không ngừng tăng lên qua các năm. Đặc biệt trong giai đoạn khó khăn của nền kinh tế vào cuối năm 2009 và cả năm 2010, MB vẫn chứng tỏ là một ngân hàng hoạt động an toàn và hiệu quả qua các chỉ tiêu về lợi nhuận đạt kết quả rất tốt. Với phương châm hoạt động an toàn, hiệu quả

và ln đặt lợi ích của khách hàng gắn liền với lợi ích của MB. Những năm

qua, MB ln là người đồng hành tin cậy của khách hàng và uy tín của ngân

hàng ngày càng được củng cố và phát triển. MB đã liên tục kinh doanh có hiệu quả và được NHNN đánh giá là một trong những ngân hàng cổ

phần hàng đầu Việt Nam

Qua việc đánh giá tình hình thu nhập, chi phí của MB, ta có thể rút ra một số nhận xét sau:

- Phương pháp chủ yếu mà các nhà quản trị MB sử dụng để đánh giá tình hình thu nhập, chi phí là phương pháp so sánh. Bằng phương pháp so sánh, MB tiến hành đánh giá được tốc độ tăng trưởng thu nhập, chi phí qua các năm, cơ cấu cũng như sự biến động về cơ cấu thu nhập chi phí..., từ đó

giúp nhà quản trị ngân hàng nhận thức về vị trí, vai trị của từng nghiệp vụ

sinh lời và có hoạch định các chiến lược kinh doanh phù hợp để khai thác tối đa lợi thế của ngân hàng trong tương lai.

99

phí với thu nhập nên chưa làm rõ được tính hợp lý hay khơng hợp lý của việc

tăng, giảm chi phí...

- Khi tính tốn chỉ tiêu ROA, ROE MB mới đơn thuần tính tốn và

đánh giá sự biến động tỷ lệ này qua các năm nhưng chưa phân tích theo mơ hình Dupont để đánh giá được từng mặt hoạt động có liên quan.

- Một số chỉ tiêu liên quan đến lãi cổ phiếu (tính tốn tỷ lệ cổ tức trên

lợi nhuận sau thuế), lãi cơ bản trên cổ phiếu chưa được tính tốn

2.3.9 Phân tích rủi ro

Phân tích rủi ro là một mảng phân tích tương đối khó và khá mới mẻ đối với MB. Những năm trước 2007, mảng phân tích này khơng được chú

trọng nhiều do trong thời kỳ đó hoạt động kinh doanh ngân hàng bùng nổ và

khởi sắc, các ngân hàng nói chung và MB nói riêng chưa đối mặt với nhiều

rủi ro có tính chất nguy hiểm. Với cuộc khủng hoảng tài chính trong năm

2008 đưa đến nhiều thử thách lớn cho MB và cơng tác quản lý rủi ro, trong đó có rủi ro thanh khoản và rủi ro tỷ giá được chú trọng. Tuy nhiên, MB khơng đưa nội dung phân tích rủi ro vào báo cáo phân tích của mình.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng phân tích báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội (Trang 92 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)