4.3. Các giải thuật xếp lịch cơ bản
4.3.2.1. Giải thuật FFUC_VF
Các giải thuật sử dụng void filling thì bộ channel scheduling sẽ phải ghi nhận thông số bắt đầu và kết thúc của từng burst dữ liệu trên kênh truyền. Khi một burst dữ liệu đến, nếu thời điểm bắt đầu burst dữ liệu lớn hơn thời điểm kết thúc của burst trước đó và thời điểm kết thúc của burst dữ liệu nhỏ hơn thời điểm bắt đầu của burst liền sau nó (nếu sau nó khơng cịn burst nào khác thì thời gian bắt đầu đó xem như là ∞) thì kênh truyền đó được chọn làm ngõ ra cho burst dữ liệu. Tương tự như trên, FFUC sẽ chọn kênh có hệ số i nhỏ nhất làm kênh ngõ ra.
Hình 4.5 Mơ hình giải thuật FFUC có sử dụng void filling.
Trong trường hợp trên thì cả 4 kênh đều thỏa mãn điều kiện của thuật toán, nhưng thuật toán FFUC sẽ chọn kênh đầu tiên (kênh 0) làm kênh ngõ ra cho burst dữ liệu.
4.3.2.2 Thuật toán LAUC_VF
Cũng tương tự như thuật toán FFUC_VF, thuật tốn LAUC có sử dụng void filling cũng thực hiện việc xác định kênh ngõ ra cho burst dữ liệu dựa vào các thông số là thời điểm bắt đầu và kết thúc của từng burst dữ liệu được truyền trên kênh truyền. Nhưng chỉ khác ở chỗ nếu có nhiều hơn 1 kênh đủ điều kiện, thì LAUC sẽ chọn kênh rỗi gần nhất thay vì là kênh rỗi đầu tiên.
Hình 4.6 : Mơ hình thuật tốn LAUC có sử dụng void filling.
Trong trường hợp này cả 4 kênh đều đủ điều kiện nhưng LAUC sẽ chọn kênh số 3 do có thời gian rỗi gần với burst dữ liệu nhất.
Hình 4.7: Lưu đồ giải thuật LAUC_VF Tóm lại:
Thuật toán FFUC là một thuật toán khá đơn giản, dễ thực hiện, nhưng bù lại khả năng mất burst dữ liệu của thuật toán này khá cao.
Thuật tốn LAUC hay cịn gọi là horizon phức tạp hơn, nhưng nó lại cho hiệu quả cao hơn so với FFUC.
Việc sử dụng void filling sẽ làm tăng hiệu quả kênh truyền dữ liệu hơn, đồng thời nó cũng làm giảm tỉ lệ mất burst đáng kể cho hệ thống.
scheTi me ≥ start (end– scheTime) ≥ ScheDur scheTime – start < diff scheTi me ≥ TH Channel = i diff = scheTime- TH Y N (scheTim e – TH) < diff Y N Y N N Y N result = Channel begi n end i = ncc i Channel = i diff = scheTime-start i++ Y i<=n N N N Y N N Y Y Y
Chất lượng hệ thống sẽ cải thiện rất nhiều nếu sử dụng chung với FDL (Fiber Delay Line).
4.3.3 Vấn đề sử dụng các đường dây trễ quang FDL trong các giải thuật xếp lịch
Để giảm tỉ lệ mất burst ta có thể sử dụng các đường dây trễ quang FDL. Các tính chất cũng như hoạt động của FDL đã được trình bày trong phần các phương pháp giải quyết xung đột ở chương 2
4.3.3.1 Thuật tốn khơng sử dụng FDL
Hình 4.8 : Lưu đồ thuật tốn khơng sử dụng FDL Totalchannel: Số kênh sử dụng trong mạng.
Ncc: Số kênh dành cho burst header
Time gap: Tham số xem xét xem coi có sắp xếp được burst dữ liệu vào kênh truyền hay không .
startTime: thời điểm tới của burst dữ liệu. horizon_[i]: Thời điểm rỗi của kênh thứ i.
• Thuật tốn FirstFit:
unsigned int ndc = totalchannel_ - ncc_; // số kênh dữ liệu int ch = UNAVAILABLE;
for( int i = 0; i < ndc; i++ ) {
double time_gap = startTime - horizon_[i];// horrizon_[i]: if ( time_gap >= 0.0 )
{
break; } // end of >= 0.0 } // end of for if ( ch != UNAVAILABLE ) { result.Fflag() = FOUND; result.LambdaID() = ch; result.StartTime() = startTime; } else { result.Fflag() = NOT_FOUND; } return (result); }
• Thuật tốn Horizon (LAUC):
unsigned int ndc = totalchannel_ - ncc_; int ch = UNAVAILABLE;
double min_time_gap; for( int i = 0; i < ndc; i++ ) {
double time_gap_ = startTime - horizon_[i]; if ( time_gap_ >= 0.0 ) {
if ( ch == UNAVAILABLE ) { // the first time for updating min_time_gap min_time_gap = time_gap_; ch = i; } else { if ( min_time_gap > time_gap_ ) { min_time_gap = time_gap_; ch = i; } } // end of UNAVAILABLE } // end of >= 0.0 } // end of for
// evaluate the search process to report searching result if ( ch != UNAVAILABLE ) { result.Fflag() = FOUND; result.LambdaID() = ch; result.StartTime() = startTime; } else { result.Fflag() = NOT_FOUND; } return (result); }
4.3.3.2 Thuật tốn có sử dụng FDL
Hình 4.9 : lưu đồ thuật tốn có sử dụng FDL
Đoạn code dùng cho các loại thuật tốn có sử dụng bộ đệm FDL giống như không sử dụng bộ đệm, chỉ khác ở chỗ, trước khi cho drop một burst thì biến số starttime sẽ được cộng thêm một lượng là unitdelay, sau đó sẽ là một vịng loop tìm kiếm kênh rỗi lại. Đoạn code cần thêm vào như sau:
for( int j = 0; i < N; j++ ) {…
startTime = starTime + unitdelay. } else { result.Fflag() = NOT_FOUND; } FirstFit/Horizo n FirstFit/Horizo n
return (result); }
4.5 Kết luận chương
Trong chương này đã trình bày các giải thuật lập lịch trong mạng OBS. Các giải thuật cơ bản là FFUC và LAUC với các trường hợp có hay khơng sử dụng void filling, trường hợp có hay khơng sử dụng các đường tạo trễ FDL. Yêu cầu đặt ra là ta phải chọn được giải thuật tốt nhất đáp ứng yêu cầu tối ưu số lượng burst tại đầu vào được sắp xếp trên các kênh dữ liệu để đảm bảo các burst được di chuyển nhanh nhất, đầy đủ nhất đến đầu ra. Trong phần mơ phỏng của đồ án sẽ trình bày cụ thể về vấn đề mơ phỏng các thuật tốn xếp lịch trong mạng OBS, qua đó ta sẽ thấy được tính chất, ưu nhược điểm của từng giải thuật để chon được giải thuật tốt nhất đáp ứng nhu cầu vận chuyển một lượng dữ liệu lớn qua mạng với tốc độ cao. Việc kết hợp các giải thuật cơ bản với sử dụng void filling hay FDL cũng được đề cặp đến trong phần mô phỏng.
Chương 5
MÔ PHỎNG VÀ KẾT QUẢ 5.1 Giới thiệu chương
Trong chương 3 đã trình bày các giải thuật xếp lịch trong mạng OBS. Muốn sắp xếp được càng nhiều burst trên các kênh dữ liệu yêu cầu ta phải chọn được thuật toán tốt nhất để giảm thiểu khả năng mất burst. Đây là một vấn đề rất quan trọng đối với chất lượng của mạng OBS. Đồng thời để giảm khả năng mất burst đến mức thấp nhất có thể ta phải chọn được kích thước burst tối ưu trong q trình thiết lập burst từ các gói tin riêng rẽ ở đầu vào.Chương này đưa ra kết quả mô phỏng ứng với từng thuật toán được xem xét để chọn được thuật tốn nào tốt nhất cho q trình sắp xếp burst vào các kênh dữ liệu trong mạng OBS. Bên cạnh đó các kết quả mơ phỏng cho q trình thiết lập burst cũng được nêu lên để đánh giá và chọn ra dải kích thước burst trong đó xác suất mất burst là nhỏ nhất đối với mơ hình mạng cụ thể trong bài tốn mơ phỏng. Đồng thời chương này cịn giới thiệu sơ lược phần mềm mơ phỏng NS2 phục vụ cho mô phỏng các thuật xếp lịch trên.
5.2. Giới thiệu phần mềm NS2
Phần mềm NS2(network simulation version 2) là chương trình mơ phỏng mã nguồn mở dành cho mục đích nghiên cứu, thực hiện mạng số liệu dựa trên chuyển mạch gói. Khơng chỉ là cơng cụ mơ phỏng, NS-2 cịn là chương trình có nhiều module hỗ trợ và một thư viện rất tiện ích cho việc mơ phỏng các sự kiện riêng lẻ. NS2 là chương mô phỏng hướng đối tượng được viết bằng hai ngơn ngữ lập trình C++ và OTcl, chúng hỗ trợ chặt chẽ cho nhau.
Hình 5.1. Kiến trúc thư mục cài đặt của NS2 và NAM trong môi trường Linux Trong số các thư mục con của ns-allinone-2.28 thì ns-2 là nơi chứa các file phục vụ cho mô phỏng (cả viết bằng C++ lẫn OTcl). Trong thư mục này, tất cả OTcl code và những kịch bản ví dụ đều chứa trong thư mục gọi là tcl và hầu hết được viết bằng C. Thư mục tcl có những thư mục con, trong số đó có thư mục lib chứa mã nguồn OTcl cho những thành phần cơ bản nhất và quan trọng nhất (agent, node, link, packet, address, routing,…).
Ns-lib. Tcl: Lớp mô phỏng và đa số các định nghĩa chức năng thành phần của nó ngoại trừ LAN, Web, và Multicast được chứa trong file này.
Ns-default. Tcl: Những giá trị mặc định cho các thong số cấu hình cho các thành phần mạng được chứa ở đây. Bởi vì nhiều thành phần mạng được bổ sung bằng C+ +, nên những thông số là những biến C++ tạo ra các giá trị cho OTcl qua chức năng liên kết OTcl.
Ns-packet. Tcl: Thành phần khởi tạo những định dạng header của gói được chứa trong file này. Khi tạo ra một gói header thì phải đăng kí header trong file này để tạo ra những xử lý khởi tạo.
Ở mức độ người sử dụng: Việc mô phỏng bắt đầu bằng việc nắm rõ các câu lệnh tạo đối tượng mơ phỏng từ đó xây dựng các kịch bản mô phỏng Tcl. Sau khi tạo một kịch bản mô phỏng Tcl, việc chạy chương trình chỉ bằng lệnh trong terminal trong Linux.
TK8.4.5 OTcl tclcl Tcl8.4.5 ns-2.28 nam-1.19 t c l e x te st li b . . . . . . Các ví dụ Các kiểm tra Mã C++ Mã OTcl ns-allinone- 2.28 mca st
Ở mức độ người vừa phát triển vừa sử dụng: Việc phát triển phần mềm bắt đầu từ việc nắm rõ cấu trúc thư mục chính trong NS2 cùng với một số file quan trọng liên quan trọng liên quan đến đối tượng mới cần them vào. Khi người sử dụng tạo ra một chương trình mơ phỏng chạy trên nền NS2 cho riêng mình thì cũng có thể tạo đối tượng riêng cho mình, đó cũng là một ưu điểm của phần mềm NS2 mã nguồn mở.
Kiến trúc liên kết của NS2:
Một bộ phận chính khác trong NS-2 là link. Phần tử kết hợp này gồm ba phần chính: hàng đợi, delay và drophead-object. Hàng đợi quản lý thơng lượng các gói phát trên link. Phần tử delay giả lập trễ khi gói truyền trong link. Và drophead- object quản lý các gói bị rớt từ hàng đợi của link. Cấu trúc của link trong NS-2 được mơ tả như hình 5.2
Hình 5.2. Kiến trúc liên kết của NS2
5.3. Mô phỏng các giải thuật xếp lịch trong mạng OBS
Trong phần mơ phỏng sử dụng mơ hình mạng gồm 10 node lõi và 10 node biên nối vòng ring như hình. Giao thức được sử dụng là JET với thời gian offset là 0.000001s. Mỗi liên kết có 6 kênh bước sóng gồm 2 kênh điều khiển và 4 kênh dữ liệu. Băng thông mỗi kênh là 20Gb/s. Phương pháp thiết lập burst được sử dụng là thiết lập burst vừa theo độ dài vừa theo thời gian với kích thước tối đa của mỗi burst là 60000 byte, thời gian thiết lập là 0.0003s.
Hình 5.3 Mơ hình mạng OBS nối vịng ring
Kết quả cho ra ở mỗi thuật toán là lượng dữ liệu truyền được qua mạng ứng với lưu lượng của mạng thay đổi từ 1.0000 đến 1.1000 Erlang
5.3.1 Thuật toán FFUC
5.3.2 Thuật tốn LAUC
Hình 5.5 Lượng dữ liệu truyền được qua mạng khi sử dụng thuật toán LAUC
5.3.3 Thuật toán LAUC_VF
5.3.4. So sánh kết quả các thuật toán trên
Để dễ dàng so sánh hiệu quả các thuật toán trên em lấy số liệu kết quả của cả 3 và vẽ trên cùng một đồ thị
Hình 5.7 So sánh lượng dữ liệu truyền qua mạng đối với 3 thuật tốn
Dựa vào đồ thị trên ta có thể thấy lượng dữ liệu truyền qua mạng của 2 thuật toán FFUC và LAUC gần như bằng nhau nên 2 đường biểu diễn của chúng trên đồ thị trùng nhau. Trong thực tế thì thuật tốn LAUC tuy có sử dụng tài nguyên tốt hơn FFUC do tạo khoảng trống giữa thời gian đến của burst và thời gian sử dụng cuối cùng của kênh dữ nhưng các khoảng trống này khá nhỏ không thể sắp xếp burst khác được nên hiệu quả của thuật toán FFUC và LAUC là như nhau.
Cịn thuật tốn LAUC_VF do có xét đến khoảng trống trên các kênh dữ liệu để sắp xếp burst nên hiệu quả cao hơn, lượng dữ liệu truyền được qua mạng cao hơn hẳn 2 thuật toán kia.
Bảng: lượng dữ liệu truyền qua mạng cho các thuật toán
5.3.5 So sánh các thuật tốn có và khơng có sử dụng FDL 5.3.5.1 Thuật tốn LAUC khơng sử dụng FDL
Hình 5.8 Lượng dữ liệu truyền qua mạng đối với thuật tốn LAUC khơng sử dụng FDL
5.3.5.2 Thuật tốn LAUC có sử dụng FDL
Hình 5.9 Lượng dữ liệu truyền qua mạng đối với thuật tốn LAUC có sử dụng FDL
Qua 2 đồ thị biểu diễn kết quả lượng dữ liệu truyền qua mạng khi sử dụng thuật tốn LAUC có và khơng có sử dụng bộ đệm FDL ta thấy việc sử dụng bộ đệm đã làm giảm khả năng mất burst đáng kể, giúp cải thiện khả năng truyền dữ liệu qua mạng rất lớn. Dù gây ra sự tốn kém nhất định nhưng việc sử dụng bộ đệm rất hiệu quả trong mạng OBS vì giúp giảm khả năng mất burst rất cao.
5.4. Mơ phỏng ảnh hưởng của q trình thiết lập burst trong mạng OBS (Burst Asembly)
5.4.1. Ảnh hưởng của thiết lập burst đến độ trễ trong mạng OBS
Trong mạng OBS các thông số mạng cần chọn một cách hợp lý và các giao thức mạng cần chọn một cách hợp lý sao cho tôt nhất về mặt mất mát và độ trễ.
Hình 5.10 Độ trễ end-to-end trung bình so với kích thước burst
Như hình 5.10 ta thấy kích thước burst tăng lên thì độ trễ end-to end cũng tăng lên theo. Điều này là do kích thước burst tăng lên thì cần thời gian chờ để cho số lượng gói đến đủ để tạo thành một burst. Độ trễ end-to-end ảnh hưởng rất lớn đến các dịch yêu cầu thời gian thực. Với một yêu cầu về độ trễ trung bình thì ta có được giới hạn trên của kích thước burst. Khi có các u cầu về dịch vụ và các thơng số mạng cho trước ta có thể tìm ra kích thước tối ưu của burst dữ liệu.
5.4.2. Bài toán mơ phỏng q trình thiết lập burst
Việc mơ phỏng nhằm tìm được một giá trị hay một dải giá trị về kích thước burst cho xác suất mất gói nhỏ nhất trong một mạng OBS với một topo và các thông số mạng liên quan được giới hạn trước.
Các thông số giới hạn trong bài tốn mơ phỏng:
Mô phỏng mạng NSFNET 14 node, khoảng cách ghi trên hình tính bằng km.
Các node mạng đều là các node kết hợp
Liên kết là song hướng, mỗi hướng có hai kênh điều khiển và hai kênh dữ liệu.
Các gói đến có kích thước cố định là 1250 bytes
Tốc độ truyền dẫn trên mỗi kênh truyền là 10Gb/s
Thời gian xử lý gói điều khiển là 2.5 us
Lưu lượng được phân bố đồng nhất giữa tất cả các cặp node ngõ vào
Định tuyến dựa vào đường đi ngắn nhất giữa các cặp node
Thiết lập burst dựa vào giới hạn tối đa về kích thước burst
Kích thước gói điều khiển là cố định và bằng 64 bytes
Giải thuật lập lịch kênh truyền là LAUCVF
Trong mô phỏng so sánh các xác suất mất gói với các mức ngưỡng khác nhau trong khi mạng có và khơng có phân đoạn burst trong giải quyết xung đột. Mô phỏng bắt đầu với việc xem xét trong mạng chỉ có một lớp dịch vụ (mức ưu tiên) và sau đó là hai lớp dịch vụ.Ta mô phỏng trường hợp: Một mức ngưỡng và có hai ưu tiên.
5.4.3. Sơ đồ thuật tốn
Hình 5.11. Lưu đồ thuật tốn mơ phỏng Giải thích lưu đồ thuật tốn:
Burstsize là kích thước burst được tính bằng số lượng gói tin trong một burst dữ liệu.
Seed được sử dụng để tạo ra một con số ngẫu nhiên cho việc tạo lưu lượng