3 .Ảnh hưởng của hormone tới sinh sản cá
3.3. Ảnh hưởng kết hợp não thùy và LRH
Khi sử dụng kết hợp não thùy và LRH, kết quả thu được trình bày trong bảng 8
25 Nghiệm thức Tỷ lệ cá đẻ (%) Thời gian hiệu ứng (h) Tỷ lệ thụ tinh (%)
Bảng 8: Ảnh hưởng kết hợp não thùy và LRH tới sinh sản cá
Ở nghiệm thức đầu tiên với liều lượng 50µm LRH khơng có sử dụng them não thùy cho kết quả rất thấp: tỷ lệ cá đẻ (17.6%), tỷ lệ thụ tinh (42.1%), tỷ lệ nở (48%). Kết quả này có thể lý giải là do liều lượng hormone sử dụng thấp, khơng đủ để kích thích tuyến n phóng thích đủ lượng FSH gây chín và rụng trứng dẫn đến tỷ lệ cá đẻ thấp, đồng thời nó cũng ảnh hưởng đến sản phẩm sinh dục làm cho tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ cá nở cũng thấp dưới 50%.
Ở nghiệm thức II có bổ sung them 1mg não thùy, các thơng số này có tăng lên tuy nhiên kết quả vẫn không tốt khi tỷ lệ cá đẻ chỉ đạt 18,2%. Tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ cá nở có cải thiện đạt xấp xỉ 50%. Ở nghiệm thức III có bổ sung 2mg não thùy, tỷ lệ cá đẻ có biến đổi rõ rệt, cao hơn nghiệm thức II đến 41%, hơn nữa tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở cũng tăng lên.
Đến nghiệm thức III, IV, V lúc này kết quả đạt được khá tốt. Cả 3 nghiệm thức này khơng có sự sai khác rõ ràng, đều xấp xỉ nhau, đều cho tỷ lệ cá đẻ >95%, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở đều >85%.
Qua bảng số liệu có thể thấy được rằng, với các điều kiện như nhau cố định LRH ở mức 50µg/kg và tăng lượng não thùy kết hơp từ 0-5mg/kg thì kết quả sinh sản của cá tăng lên. Tuy nhiên lượng não thùy từ 3-5mg/kg cho kết quá tương đương nhau. Điều này hồn tồn hợp lý vì bản chất của não thùy cá thành thục có chứa FSH-tác nhân chính trong q trình gây chính và rụng trứng, do đó khi 50µg LRH
26 Nghiệm thức Tỷ lệ cá đẻ (%) Thời gian hiệu ứng (h) Tỷ lệ thụ tinh (%) Tỷ lệ nở (%) Nhiệt độ o ( C) Não thùy
khơng đủ tác dụng thì việc gia tăng lượng não thùy qua từng nghiệm thức đã cải thiện đáng kể kết quả sinh sản.
Ở 2 nghiệm thức VI,VII (cố định não thùy 2mg/kg) khi đó lượng LRH sử dụng ở mức 75µg/kg đã cho kết quả sinh sản khá tốt, tỷ lệ cá đẻ đạt >96%, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở trê > 85%. Nhưng khi tăng lượng LRH lên 100µg thì kết quả đạt được thật hoàn hảo khi tỷ lệ cá đẻ trên 99% và tỷ lệ nở trên 90%. Rõ ràng ở liều lượng kết hợp như nghiệm thức V,VI đã mang lại hiệu quả tốt.
3.4. Ảnh hưởng của loại hormon tới sinh sản cá:
Bảng 9: Ảnh hưởng của loại hormone tới sinh sản cá
( Chú ý: Nghiệm thức II có bổ sung 10mg não thùy)
Qua bảng số liệu cho thấy hai nghiệm thức này cho kết quả tương đương nhau. Như vậy trong cùng điều kiện môi trường, cùng nguồn cá bố mẹ hai loại hormone này có hiệu quả như nhau.
3.5. Ảnh hưởng của hormone đến tỷ lệ cá dị hình:
Qua thực tế sản xuất tại trại, chúng tôi đã theo dõi và đánh giá sự ảnh hưởng của từng loại hormon đến tỷ lệ cá dị hình. Kết quả được trình bày trong bảng 10
Bảng 10: Ảnh hưởng của loại hormon đến tỷ lệ dị hình
Qua bảng kết quả thu được, nhìn chung tỷ lệ dị hình của các loại hormone khơng có sự sai khác rõ rệt, dao động trong khoảng 5-6% và phụ thuộc nhiều vào chất lượng cá bố mẹ.
27
Nghiệm thức Tỷ lệ cá đẻ (%)
Thời gian hiệu ứng (h) Tỷ lệ thụ tinh (%) Nghiệm thức Tỷ lệ dị hình (%) HCG 1.2 ± 0.1
4. Sinh trưởng của cá tại ao ương:4.1. Tốc độ sinh trưởng của cá: 4.1. Tốc độ sinh trưởng của cá:
Kết quả thu được trình bày trong bảng 11:
Bảng 11: Tốc độ sinh trưởng của cá
Sau 30 ngày ương, cá trê lai giống có chiều dài 9.15cm, khối lượng 5.14g và có Độ gia tăng về chiều dài theo ngày = 0.093, độ gia tăng về khối lượng theo ngày = 0.125.
4.2. Tỷ lệ sống:
Sau một tháng ương tiến hành thu cá giống đồng loạt trên 3 ao thả ương ban đầu và kết quả trình bày trong bảng 11
Bảng 12: Tỷ lệ sống
Nhìn chung tỷ lệ sống của cá bột dao động khoảng 20%, tỷ lệ sống này bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác nhau từ chất lượng cá bột ban đầu cho đến kỹ thuật chăm sóc quản lý ao. 28 Ngày tuổi Chiều dài TB (cm) Khối lượng TB (g)
Độ tăng tăng trưởng Ao Tỷ lệ sống (%)
1
Chương V
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1. Kết luận:
Sau 5 tháng thực hiện đề tài “Kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai” chúng tơi có một số kết luận sau:
5.1.1. Các yếu tố môi trường không ảnh hưởng nhiều đến q trình ni cá bố mẹ, ương cá con..
5.1.2 Khi dùng đơn độc HCG, LRH và DOM, hoặc kết hợp các loại kích thích tố này với não thùy đều có tác dụng kích thích cá trê thành thục đẻ trứng. Tỷ lệ cá đẻ đạt từ 52,5% đến 96,9% khi dùng HCG; 47% đến 97,1% khi dùng LRH + DOM; 17,6% đến 99,2% khi dùng LRH + não thùy.
5.1.3 Khi sử dụng kết hợp 2mg não thùy + 100µg LRH cho kết quả sinh sản tối ưu nhất, đạt trên 99% tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ nở đạt trên 86% và tỷ lệ cá dị hình chỉ dao động trong khoảng 5-6%.
5.1.4. Cá trê tái thành thục sau khoảng 35-40 ngày nuôi vỗ tái phát.
5.1.5. Cá trê bột được ương sau 30 ngày có: Độ gia tăng về chiều dài theo ngày = 0.093; độ gia tăng về khối lượng theo ngày = 0.125
Tỷ lệ sống dao động trong khoảng 20%.
5.2. Đề xuất:
Nghiên cứu bổ sung thêm một số chỉ tiêu thành thục của cá trê trong ao nuôi vỗ: Hệ số thành thục, tỷ lệ thành thục.
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bạch Thị Quỳnh Mai, 2004. Kỹ thuật nuôi cá trê vàng lai. NXB Nông Nghiệp. 42tr.
2. Đồn Khắc Độ, 2008. Kỹ thuật ni cá trê vàng lai & trê vàng. NXB Đà Nẵng. 71 tr.
3. Ngô Trọng Lư – Lê Đăng Khuyến, 2000. Kỹ thuật nuôi cá trê, lươn, giun đất. NXB Nông Nghiệp. 99 tr.
4. Nguyễn Duy Khốt, 199. Kỹ thuật ni ba ba, ếch đồng, cá trê lai. NXB Nông Nghiệp. 86 tr.
5. Nguyễn Tường Anh, 2004. Kỹ thuật sản xuất giống một số lồi cá ni. NXB Nơng Ngiệp, 103 tr.
6. Dương Nhựt Long, 2003. Giáo trình kỹ thuật ni thủy sản nước ngọt. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
7. Phạm Minh Thành, 2005. Giáo trình ni thủy sản đại cương. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
8. Nguyễn Văn Kiểm, 2007. Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
9. Phạm Minh Thành – Nguyễn Văn Kiểm, 2008. Cơ sở khoa học và biện pháp sản xuất cá giống. Tủ sách Đại học Cần Thơ.
10. Gertjan de Graaf and Hans Janssen, 1996. Artificial Reproduction and Pond Rearing of the African Catfish Clarias Gariepinus in Sub-Saharan Africa - A Handbook
11. Southeast Asian Fisheries Development Center October, 1999. Seed production of the native catfish Clarias macrocephalus (Gunther).