trên giới.
Tăng trưởng nông nghiệp tác động lớn đến tăng trưởng GDP nền kinh tế, tăng trưởng âm là phù hợp với những thay đổi thể chế tiêu cực và xung đột, châu Phi và Mỹ La Tinh, cịn tăng trưởng chậm do sử dụng khơng hiệu quả vốn và lao động.
Vốn con người như một đầu vào bổ sung và quan trọng, phát triển nơng nghiệp đóng góp nâng cao chất lượng cuộc sống nơng thơn, tất cả các cấp độ phát triển, tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp nhanh hơn lĩnh vực khác.
Kinh nghiệm những quốc gia Đông Nam Á cho thấy sự thành công trong phát triển là do đẩy mạnh q trình tích tụ và tập trung vốn. Đầu tư tư nhân được khuyến khích bởi mơi trường kinh tế vĩ mơ tích cực, nhà nước có đầu tư vào cơ sở hạ tầng, thực hiện chính sách tài chính nghiêm ngặt, đề cao hiệu quả đầu tư, đặt biệt là coi trọng chính sách khu vực và cơ cấu thể chế, thường xuyên sửa đổi chính sách vĩ mơ khơng cịn tác dụng, sẵn sàng cắt giảm các chi phí tài chính để kiềm chế lạm phát tới mức cho phép tạo sự ổn định trong đầu tư, đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục vì cho rằng lực lượng lao động chất lượng cao có ý thức tốt trong tiết kiệm và tạo cho ngành công nghiệp linh hoạt, gia tăng hiệu quả kinh tế và tạo bình đẳng hơn trong cộng đồng.
Ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ 2, lựa chọn ngành nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn tạo ra bước đột phá trong tích lũy vốn đầu tư. Thái Lan là nước điển hình thành cơng trong việc cung cấp tín dụng cho nơng dân, chủ yếu là nông dân nghèo thiếu vốn sản xuất trên cơ sở ưu đãi về lãi suất nhờ vậy đã thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển vững chắc. Trung Quốc xác định rõ cội nguồn thành cơng của q trình sản nghiệp hóa nơng nghiệp là vốn, công nghệ, thị trường. Tạo vốn thông qua quỹ đất hiện có, thực hiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho các nhà đầu tư nhằm huy động tổng lực nguồn vốn đầu tư phát triển, nhờ vậy nông nghiệp Trung Quốc được đầu tư lớn tạo nên tốc độ tăng trưởng cao. Trung Quốc đã từng rất coi trọng nông nghiệp, đã xây dựng rất nhiều nhà máy nông cụ, một loạt nông cụ mới được sản xuất nhưng đã không quán triệt một cách kiên định, nêu lên tư tưởng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, sự phát triển nông nghiệp là phục vụ cho ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, là một trong những nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự lạc hậu của nông nghiệp sau này.
Một số nước ASEAN và ngay cả một số nước phát triển, chính sách hỗ trợ vay vốn mua máy móc nơng nghiệp và hỗ trợ vốn nhiều hơn cho nông dân, nhất là
nông dân nghèo, cần phải trở thành một chính sách nhất quán, lâu dài trong thực hiện mục tiêu cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn.