CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
4.5 Phân tích sự khác biệt giữa các đối tượng khảo sát về tính hữu hiệu của hệ thống
4.5.4 Phân tích sự khác biệt theo quy mô doanh nghiệp
Kiểm định này cho biết phương sai của tính hữu hiệu của hệthống KSNB có bằng nhau hay khác nhau giữa quy mô lớn, vừa và nhỏvà siêu nhỏ. Sig của thống kê Levene =.270 (> 0.05) nênở độ tin cậy 95%, giảthuyết H0: “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận, và bác bỏ giả thuyết H1: “Phương sai khác nhau”. Do đó, kết quả phân tích ANOVA có thểsửdụng.
Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0.01 < 0.05, như vậy giảthuyết H1 “Trung bình nhóm khác nhau” được chấp nhận. Do vậy, có sựkhác biệt về tính hữu hiệu của hệthống KSNB giữa quy mơ lớn, vừa và nhỏvà siêu nhỏ.
Nhìn vào kết quảcủa Post Hoc Tests (Phụlục 9), cụthểsựkhác biệt được thể hiện như sau: Quy mô lớn, nhỏvà vừa, siêu nhỏ.
Rõ ràngđây là một yếu tốmà chúng ta dễ dàng nhận thấy sự khác biệt vềtính hữu hiệu của hệthống KSNB giữa các quy mơ DN. Với một DN có quy mơ lớn vốn đầu tư nhiều, DN sẽdễdàng có nguồn lực để đầu tư cho hệ thống KSNB tốt hơn; DN quy mô lớn sẽcần thiết lập một hệthống KSNB đủlớn đủchặt chẽ đểNQL mới có thể
tư sẽkhơng thểnhiều bằng các DN có quy mơ lớn, do đó, thường hệthống KSNB các DN vẫn chưa hồn thiện. Cịn với DN có quy mơ siêu nhỏ, với nguồn vốn khá nhỏ, chủ yếu quản lý theo kiểu gia đình, trìnhđộquản lý cũng chưa thực sự cao, do đó hệthống KSNB chỉmang tính chất tự phát, sơ khai, chưa thực sựrõ ràng.
4.6 Ưu nhược điểm của hệ thống KSNB và nhận diện nguyên nhân ảnh hưởng tới hệthống KSNBtại các DN du lịch tỉnh BìnhĐịnh
Thơng qua việc khảo sát đánh giá về tính hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các DN du lịch Bình Định, tác giả nhận thấy các DN có quan tâm đến hệ thống KSNB tuy nhiên hệthống KSNB vẫn cịn mang tính chất tự phát, chưa có sự đầu tư đúng mức,ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của các DN. Tác giả đã tổng hợp và đưa ra ưu nhược điểm của hệ thống KSNB tại các DN du lịch thông qua bảng 4.3 Bảng tổng hợp ưu nhược điểm và nguyên nhân ảnh hưởng hệ thống KSNB các DN du lịch BìnhĐịnh thơng qua bảng 4.3 như sau:
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp ưu nhược điểm và nguyên nhânảnh hưởng tới hệthống KSNB các DN du lịch Bình Định
5 Thành
phần KSNB
17 Nguyên tắc Ưu điểm Nhược điểm Ngun nhân
Mơi trường kiểm sốt 1. Chứng tỏ cam kết về tính trung thực và các giá trị đạo đức Hầu hết các DN không vận dụng tốt nguyên tắc này, chính sách đưa ra chỉ mang tính chất chung chung. Trình độ và kinh nghiệm về vấn đề đạo đức của NQL còn hạn chế; Chịu
ảnh hưởng của văn hố Á Đơng nên vẫn chưa linh hoạt.
2. Trách nhiệm giám sát việc thiết kế và vận hành hệ thống KSNB Đã có phân cơng trách nhiệm giám sát. Các thành viên có những kỹ năng và chuyên
Việc phân chia chưa thực sự hợp lý, các thành viên chưa
có phong cách làm việc độc lập, khách quan trong việc
Do NQL quen với lối làm việc cả nể, dựa trên các mối quan hệ cá nhân, ra quyết định dựa vào cảm tính, chủ quan.
môn cần thiết. đánh giá.
3. Thiết lập cơ cấu tổ chức, quyền hạn và
trách nhiệm
Thiết lập cơ cấu tổ
chức, phân định quyền hạn trách
nhiệm được quan
tâm, chú trọng.
Thiết lập và đánh giá các loại báo
cáo chưa tốt.
DN chưa quen với
việc sử dụng các báo cáo nội bộ hay báo cáo về kế toán quản trị. 4. Thể hiện cam kết về năng lực Các DN chưa chứng tỏ được các cam kết về việc sử dụng nhân viên có năng lực thực sự và phù hợp với mục tiêu của DN. Đa số DN có quy mơ nhỏ, nguồn vốn ít,chưa đầu tư nhiều
vào chính sách nhân sự, thu hút đào tạo
nhân viên,... 5. Trách nhiệm thi hành Có thiết lập các chính sách khuyến khích và khen thưởng. Có thiết lập nhưng
chưa thực hiện hiệu
quả việc đánh giá khen thưởng và kỷ
luật nhân viên. Chưa xemxét những
áp lực quá mức nhân
viên gặp phải khi làm
việc.
Đa số là các DN cịn
khá trẻ chưa có kinh nghiệm trong việc quản lý. Đánh giá rủi ro 6. Xác định mục tiêu phù hợp Các DN cũng đã thiết lập mục tiêu, xem xét khả năng đối phó rủi ro, quan tâm tới việc lập và trình bày BCTC.
Thực hiện mang tính hình thức và
đối phó với cơ
quan Thuế, sự trao
đổi vềcác mục tiêu tài chính, kinh doanh và các mục tiêu hoạt động khác ít được thực hiện. Đa số là DN nhỏ, nguồn lực hạn chế
nên chưa có sự đầu tư. Bên cạnh đó, nhà nước quản lý cịn
lỏng lẻo đối với các
7. Nhận diện và phân tích rủi ro
Có nhận diện và phân tích rủi ro.
Chưa lượng hoá được rủi ro một
cách cụ thể, chưa lập được chương trình đánh giá rủi
ro cụ thể.
NQl con thiết kiến thức và kinhnghiệm trong việc đánh giá rủi ro. Việc lượng hoá rủi ro bị chi phối nhiều bởi yếu tố cảm tính.
8. Đánh giá rủi ro có gian lận
Đa số các DN đều không quan
tâm thực hiện.
Đa số các DN thuộc loại
hình DN tư nhân, chủ
yếu dựa trên mối quan
hệ quen biết, tin tưởng
lẫn nhau. 9. Nhận diện và phân tích những thay đổi quan trọng Các DN có đánh giá những thay
đổi liên quan đến mơ hình
kinh doanh.
Hầu như khơng
đánh giá những thay đổi của môi trường bên ngồi
và những thay
đổi liên quan đến
ban lãnhđạo.
Có những nhân tố tác động mà DN không thể lường trước được như
chính sách, chế độ, quy
định của Nhà Nước, thông tư văn bản thường xuyên thay đổi
và khó hiểu, thị trường biến động liên tục,... Hoạt động kiểm soát 10. Lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm sốt Các DN có xác định quy trình kinh doanh phù hợp. Chưa có sự kết hợp giữa các hoạt động kiểm soát
với nhau, phân chia trách nhiệm quyền hạn chưa thực sự hợp lý.
Do số lượng các nhân viên trong các DN du lịch không nhiều, nhân viên thường phải kiêm
nhiệm nhiều nhiệm vụ dẫn đến dễ xảy ra gian lận, mất mát tài sản,... 11. Lựa chọn và phát triển các hoạt động kiểm sốt chung về cơng nghệ thơng tin Hệ thống máy tính
chưa được trang bị
hiện đại, DN chỉ chú ý bảo mật thơng tin với bên ngồi mà
chưa chú trọng bảo
Do đa số các DN du
lịch có quy mơ nhỏ và vừa nên không
quan tâm đầu tư hệ
thống máy tính hiện
mật nội bộ. 12. Triển khai các hoạt động kiểm sốt thơng qua các chính sách và thủ tục Các DN có sử dụng đội ngũ nhân viên có năng lực đảm bảo thực hiện công việc. Các DN du lịch chưa triển khai tốt các chính sách và thủ tục để kiểm soát tốt trong đơn vị, các thủ tục và chính sách được các DN dulịch phân cơng trực tiếp mà rất ít được quy
định cụ thể bằng văn
bản, hầu như ít trình bày bản mơ tả công việc.
Do cơ cấu tổ chức
cịn chồng chéo, các chính sách thủ tục
chưa phát huy được
công dụng, NQL quen với lối làm việc trực tiếp vì
thường xuyên tiếp
xúc với nhân viên.
Thông tin và truyền thông 13. Sử dụng thông tin phù hợp Các DN du lịch BĐ thực hiện tốt việc sử dụng thông tin giữa các bộ phận.
Các DN có thu thập thơng tin bên trong và bên ngồi tuy nhiên còn hơi chậm.
Do các DN du lịch
BĐ có cơ cấutổ chức
đơn giản, gọn nhẹ, có
ít các bộ phận phịng
ban do đó việc lưu
chuyển và xử lý thơng tin cũng khá nhanh chóng và phù hợp.
14. Truyền thơng bên trong
Các DN du lịch Bình Định thực hiện khá tốt phần này. Kết quả chưa thực sự cao. Đa số các Dn du lịch BĐ có quy mơ nhỏ và vừa, NQL thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với nhân viên, do
đó dễ dàng truyền đạt
mục tiêu, lý tưởng kinh doanh, chỉ thị
liên quan đến việc
kiểm soát nhằm đạt
15. Truyền thơng bên ngồi
Truyền thông ngược trở lại, truyền thông với
HĐQT hoặc BGĐ được thực hiện khá tốt. Kết quả chưa thực sự cao. Do đặc thù của ngành kinh doanh du lịch có
điều kiện tiếp xúc
trực tiếp với KH và
các đối tượng bên
ngồi khá tốt do đó dễ dàng nắm bắt được những ý kiến phản hồi ngượctrở lại giúp Dn kiểm soát tốt hơn.
Hoạt động giám sát 16. Tiến hành đánh giá liên tục và/ hoặc định kỳ Các DN được khảo sát có tiến hành giám sát hệ thống KSNB liên tục và định kỳ, BGĐ cũng ý thức
cao trong việc tiếp thu những ý kiến đóng góp.
Kết quả chưa thực sự cao.
Các Dn du lịch chủ yếu có quy mơ nhỏ và vừa, cơ cấu tổ chức đơn giản, số
lượng nhân viên tương đối ít do đó giám đốc dễ dàng giám sát và đánh giá
nhân viên, nhân viên cũng dễ dàng giám sát lẫn nhau. 17. Đánh giá và thông báo những khiếm khuyết Các DN cũng đã đưa ra những khiếm khuyết và giải pháp khắc phục. Kết quả chưa thực sự cao.
Tóm lại, sau khi tiến hành đánh giá tính hữu hiệu của hệthống KSNB tại các DN du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định tác giảnhận thấy tính hữu hiệu của hệthống KSNB tại các doanh nghiệp này chưa cao cụ thể: thành phần mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro và hoạt động kiểm soát hoạt động thực sự chưa hữu hiệu, vẫn còn yếu kém và cần khắc phục kịp thời. Tuy nhiên, hai thành phần cịn lại có kết quảkhả quan hơn đó là thơng tin và truyền thông và hoạt động giám sát, hai thành phần này hoạt động hữu hiệu hơn ba thành phần cịn lại, tuy nhiên cũng chưa có kết quảthực sự cao. Ngoài ra, tác giả cũng đã đưa ra được những ưu, nhược điểm và nhận diện nguyên nhânảnh hưởng đến hệthống KSNB tại các DN du lịch BìnhĐịnh.
4.7 Bàn luận
Từviệc nghiên cứu thực trạng tại các doanh nghiệp du lịch tại Bình Định cụ thể là đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB, chúng ta đẽ thấy được hệ thống KSNB tại các doanh nghiệp du lịch BìnhĐịnh cịn nhiều yếu kém và cần được khác phục trong tương lai.
Bên cạnh đó kết quảphân tích cũng cho thấy đề tài có một vài kết quả tương tựvới các đềtài nghiên cứu vềhệthống KSNB tại các doanh nghiệp du lịch tại Bình Định trước đây.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Mở đầu chương này, tác giả đã trình bày tổng quan về các DN du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định làm cơ sở để có thể dễ dàng phân tích những điểm mạnh, điểm yếu cũng như làm căn cứ để đưa ra các phân tích, nhận định.
Chương này cũng đã trình bày kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo, thống kê mơ tả và phân tích phương sai một yếu tố ANOVA.
Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy thang đo đạc độ tin cậy khá cao sau khi loại bỏ một vài biến quan sát không phù hợp.
Thông qua thống kê mô tả, chương này đã cho thấy tổng quan khi đánh giá mức độ hữu hiệu của hệ thống KSNB tại các DN du lịch Bình Định, từ đó cho thấy những thành phần nào cịn q yếu kém, ngun nhân vì sao để làm cơ sở cho việc đề xuất các kiến nghị.
Kết quả phân tích phương sai một yếu tố ANOVA cho thấycó sự khác biệt về loại hình DN, số lượng nhân viên và quy mơ DN trong việc đánh giá tính hữu hiệu của hệ thống KSNB.
Phần tiếp theo sẽ trình bày kết luận, ý nghĩa, hàm ý chính sách cho cơ quan chức năng, những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị các hướng nghiên cứu tiếp theo.