CHƢƠNG 3 : MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
4.4. Phân tích bổ sung thêm
4.4.2. Mơ hình ngắn hạn ECM
Phân tích mơ hình VAR ở phần trên cho thấy cú sốc tỷ giá Nhân dân tệ – Đô la Mỹ ít ảnh hưởng hay ảnh hưởng khơng rõ ràng đến GDP, M1, trong khi tỷ giá này
với những lý do mà tác giả đã trình bày ở mục 4.3. Do vậy, để kiểm chứng lại cú sốc tỷ giá Nhân dân tệ – Đô la Mỹ tác động đến CPI, tác giả đã sử dụng thêm mơ hình ngắn hạn ECM. Mối quan hệ trong ngắn hạn của mơ hình ECM là xét đến tính chất nhất thời của thời điểm đang nghiên cứu và xem xét đến độ biến động của chỉ số giá CPI qua từng quý chịu ảnh hưởng bởi cú sốc của tỷ giá Nhân dân tệ – Đơ la Mỹ và chính bản thân biến chỉ số giá.
4.4.2.1 Kiểm định đồng liên kết
Do các biến sử dụng trong mô hình đều ở dạng logarit và khơng dừng, cho nên để đánh giá liệu các biến này có đồng liên kết hay khơng, tác giả sử dụng phương pháp Johansen – Juselius để thực hiện kiểm định giả thuyết này. Đây là kĩ thuật kiểm định đồng liên kết được sử dụng phổ biến nhất trong việc áp dụng nguyên tắc hợp lý cực đại nhằm xác định sự tồn tại của các vectơ đồng liên kết giữa các chuỗi thời gian khơng dừng. Nói cách khác, mục đích của kiểm định đồng liên kết là xác định xem một nhóm các chuỗi khơng dừng có đồng liên kết hay khơng.
Bảng 4.7: Kiểm định đồng liên kết theo phương pháp Johansen – Juselius
Giả thuyết
H0
Giá trị riêng
của ma trận Giá trị thống kê ma trận
Giá trị tới hạn 5% Mức ý nghĩa r = 0 0.461697 71.74579 69.81889 0.0348* r <= 1 0.352964 39.54039 47.85613 0.2394 r <= 2 0.184735 16.90203 29.79707 0.6473 r <= 3 0.099221 6.281473 15.49471 0.6623 r <= 4 0.016170 0.847691 3.841466 0.3572 Giả thuyết H0 Giá trị riêng của ma trận
Thống kê giá trị riêng cực đại của ma trận
Giá trị tới hạn
5% Mức ý
nghĩa r = 0
r <= 1 0.352964 22.63836 27.58434 0.1894 r <= 2 0.184735 10.62056 21.13162 0.6850 r <= 3 0.099221 5.433782 14.26460 0.6864 r <= 4 0.016170 0.847691 3.841466 0.3572
Bác bỏ giả thuyết H0 ở mức ý nghĩa 5% *, 10% **
(Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả trên phần mềm Eview 6.0 – chi tiết xem phần phụ lục 9)
Kết quả ở bảng 4.7 cho thấy giá trị thống kê ma trận của các biến lớn hơn giá trị tới hạn 5%, và thống kê giá trị riêng cực đại của ma trận ở mức ý nghĩa 10%, điều này có nghĩa bác bỏ giả thuyết H0 (không tồn tại vectơ đồng liên kết) và chấp nhận giả thuyết H1 (tồn tại ít nhất một vectơ đồng liên kết).
4.4.2.2 Mơ hình ngắn hạn ECM
Sau khi đã xác định kết quả có tồn tại đồng liên kết giữa các biến đang nghiên cứu thì ECM được áp dụng để xem xét mối quan hệ trong ngắn hạn giữa các biến. Lưu ý rằng, để xác định mơ hình ECM phù hợp nhằm tránh hiện tượng hồi quy giả mạo, thủ tục kiểm định nghiệm đơn vị và đồng liên kết là rất quan trọng. Do 3 biến LCPI, LCNYUS và LGDP ở dạng sai phân bậc 1 I(1) là các dãy số thời gian có tính dừng, trong khi 2 biến LVNUS và LM1 ở dạng chuỗi gốc I(0) là dừng, nên đây là cơ sở để tác giả đưa các biến ở dạng chuỗi I(0) hay I(1) mà chúng dừng vào mơ hình. Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật OLS, thêm phần dư có độ trễ là 1 q.
Mơ hình cụ thể như sau:
DLCPI(t) = a x DLCPI(t–1) + bi x DLCNYUS(t–i) + ci x LVNUS(t–i) +
di x DLGDP(t–i) + ei x LM1(t–i) + f x EC(–1) + g với i=0–1
Thứ tự đặt biến trong mơ hình: DLCPI DLCPI(–1) DLCNYUS DLCNYUS(– 1) LVNUS LVNUS(–1) DLGDP DLGDP(–1) LM1 LM1(–1) EC(–1) C
Bảng 4.8: Kết quả ước lượng mơ hình ngắn hạn ECM
Biến phụ thuộc: DLCPI Phương pháp: OLS Mẫu: 2000Q3 2013Q2 Quan sát: 52
Biến Hệ số Sai số chuẩn Thống kê t Ý nghĩa
DLCPI(–1) 0.223099 0.087331 2.554637 0.0144 DLCNYUS –0.297961 0.137529 –2.166534 0.0361 DLCNYUS(–1) –0.097778 0.135627 –0.720933 0.4750 LVNUS –0.161315 0.085516 –1.886371 0.0663 LVNUS(–1) 0.265372 0.083590 3.174681 0.0028 DLGDP –0.444818 0.205522 –2.164333 0.0363 DLGDP(–1) –0.335811 0.259870 –1.292231 0.2035 LM1 –0.127031 0.034210 –3.713253 0.0006 LM1(–1) 0.152198 0.032444 4.691100 0.0000 EC(–1) –0.049871 0.026280 –1.897707 0.0648 C –0.784835 0.330186 –2.376950 0.0222
R–squared 0.840649 Mean dependent var 0.008715
Adjusted R–squared 0.801783 S.D. dependent var 0.009006 S.E. of regression 0.004010 Akaike info criterion –8.014749 Sum squared resid 0.000659 Schwarz criterion –7.601986 Log likelihood 219.3835 Hannan–Quinn criter. –7.856506
F–statistic 21.62942 Durbin–Watson stat 1.642006
Prob(F–statistic) 0.000000
Kết quả chạy mơ hình cho thấy, biến DLCNYUS trong mơ hình có ý nghĩa thống kê và dấu như kỳ vọng, cụ thể như sau: trong ngắn hạn, ở mức ý nghĩa 5%, khi xảy ra một cú sốc làm cho DLCNYUS thay đổi 1 độ lệch chuẩn thì DLCPI điều chỉnh giảm đi 0.298 độ lệch chuẩn. Chúng ta thấy rằng hệ số ước lượng của EC ở độ trễ 1 trong ngắn hạn có dấu âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Hệ số điều chỉnh mất cân bằng của EC(–1) đã đảm bảo rằng nghiên cứu có tồn tại quan hệ đồng liên kết như đã tìm ra ở phần trước theo giả thuyết của Engle và Granger (1987). Đồng thời, hệ số của EC(–1) âm cũng cho thấy sự điều chỉnh biến chỉ số giá CPI là do hệ số này điều chỉnh sai số. Hay nói cách khác, trong ngắn hạn khi xảy ra