Tính tốn các phần tử trong thiết bị để lựa chon khối nguồn cho hợp lý. Khối nguồn cung cấp đủ dịng và áp cho thiết bị. Với pin AA 800mAh. Tuy nhiên vẫn cịn một số hạn chế như số lần đo chỉ được khoảng 40 lần, vì vậy cần mua thêm một bộ sạc cho pin AA.
Các linh kiện được hàn lên mạch in sẽ được gắn chặt với nhau và kết nối với nhau và kết nối với nhau bởi các dây bus. Hình 5.6 dưới đây là hình ảnh của board điều khiển sau khi đã được gắn vào hộp sản phẩm.
Hình 5. 6: Board mạch sau khi lắp ráp vào hộp
Máy đo huyết áp của nhĩm dựa trên nguyên lý hoạt động giống thiết bị đo huyết áp bằng tay nên cĩ nhiều sai số trong quá trình đo, để kiểm tra độ sai số thì nhĩm đã tiến hành lập bảng so với thiết bị chuẩn, kết quả cĩ được như bảng 5.1:
Bảng 5. 1: Kết quả so sánh huyết áp của thiết bị
STT
Thiết bị của nhĩm Thiết bị chuẩn Tâm thu (mmHg) Tâm trương (mmHg) Huyết áp trung bình Tâm thu (mmHg) Tâm trương (mmHg) Huyết áp trung bình 1 119 71 87 115 52 73 2 118 79 92 112 63 80 3 114 75 88 108 64 79 4 116 73 87 111 72 85 5 135 85 101 118 79 92 6 114 60 78 109 58 75 7 122 63 83 120 59 80 8 118 57 77 110 68 82 9 119 70 86 114 54 74 10 119 82 94 113 56 75
Bảng trên được khảo sát trong độ tuổi từ 20 đến 30 tuổi với 10 lần đo, các lần đo cách nhau là 5 phút. Kết quả đo của nhĩm được so sánh với kết quả đo của máy đo huyết áp hãng Rossmax (MJ 701f).
Từ bảng trên ta tính ra được sai số của huyết áp tâm thu 5.4(%), huyết áp tâm trương 8,62(%).
5.2 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
Trong quá trình lập trình cho thiết bị thì nhĩm cũng đã gặp một số lỗi đáng chú ý như:
Giá trị huyết áp đo được khơng ổn định, cĩ lúc nhanh và chính xác, cĩ lúc rất lâu hoặc khi khơng đo huyết áp hệ thống vẫn hiển thị thơng số huyết áp ảo.
Giá trị khi thu thập từ cảm biến áp suất bị nhiễu và vọt lố rất nhiều do cảm biến rất nhạy.
Xung đột thư viện dẫn đến khơng hiển thị được trên OLED.
Sau đĩ nhĩm đã tiến hành kiểm tra, cân chỉnh mạch cũng như kiểm tra lại các giá trị nhịp tim, gia tốc, quá trình gửi dữ liệu được ổn định và hiển thị đầy đủ các thơng số trên GLCD.
Thiết bị đo của nhĩm dựa trên sự thu thập số liệu từ nhiều người khác nhau, vì khơng cĩ 2 người giống hồn tồn nhau nên sẽ cĩ 1 số sai sĩt trong quá trình đo huyết áp và xác định tư thế, để kiểm tra độ sai số thì nhĩm đã tiến hành đo so sánh và thấy được rằng, huyết áp cĩ phần sai số chấp nhận, cịn tư thế gần như đúng hồn tồn (chỉ đối với những tư thế đã quy định).
Chương 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
6.1 KẾT LUẬN
Sau khi thi cơng hồn thiện đề tài, thiết bị làm ra đáp ứng được yêu cầu đặt ra như ban đầu. So với những thiết bị trên thị trường, thiết bị này cịn được trang bị thêm khả năng cập nhật dữ liệu sau mỗi lầm đo lên Google Spreadsheet. Website để upload dữ liệu lên, thuận tiện cho việc quản lý và theo dõi dữ liệu riêng biệt một cách chính xác và tốt nhất. Bên cạnh đĩ ứng dụng Android giúp người thân trong gia đình cĩ thể theo dõi sức khỏe cho nhau một cách dễ dàng, mọi lúc, mọi nơi.
Trong khoảng thời gian thực hiện đề tài, nhĩm đã tiến hành nghiên cứu, phân tích các vấn đề liên quan đến đề tài thực hiện. Tuy nhiên vẫn cịn tồn tại nhiều vướng mắc chưa giải quyết được do hạn chế thời gian thực hiện. Vì thế nhĩm đã tự đánh giá quá trình thực hiện như sau:
Thành cơng trong việc thiết kế và thi cơng một thiết bị với kích thước cĩ thể chấp nhận được, ứng dụng được những kiến thức học được để thực hiện tốt đề tài và hồn thành thành đúng yêu cầu đề ra dù cịn một vài hạn chế chưa làm được.
Nghiên cứu, học hỏi được nhiều kinh nghiệm và kiến thức bổ ích, trao dồi kỹ năng hoạt đơng nhĩm và giải quyết vấn đề, khám phá thêm những vấn đề mới. Tìm hiểu và ứng dụng những cơng nghệ mới vào trong thiết bị.
Tuy nhiên thiết bị vẫn cịn tồn tại một số điểm hạn chế như các giá trị huyết áp tâm thu và tâm trương cịn sai số từ từ 5 đến 10%. Các giá trị đĩ chưa chuẩn so với các chỉ tiêu về y tế. Nguyên nhân là do cảm biến cịn sai số, vi xử lý đọc cịn chậm, các yếu tố về quy cách đo hay tư thế của cơ thể khi do huyết áp cũng ảnh hưởng đến độ chính xác của các số liệu đạt được.
6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Thiết kế thiết bị nhỏ gọn và thuận tiện cho việc di chuyển, bỏ túi. Giảm sai số giá trị đo đến mức tối ưu.
thế thiết bị wifi thay vì muốn thay thế ta phải thiết lập sẵn trong bộ vi xử lý.
Cần kết hợp các cảm biến khác để máy cĩ thể đo thêm nhiều chức ví dụ như đo nhịp tim, nhiệt độ cơ thể để máy cĩ thể trở nên đa năng hơn thay vì mỗi chỉ số sức khỏe thì người dùng lại phải mua một lại máy đo riêng làm rất tốn kém tiền bạc và bất tiện khi cần sử dụng.
Phát triển và cập nhật thêm tính năng cho ứng dụng Android và Web như chức năng định vị người dùng, kết nối với bác sĩ điều trị để từ các dữ liệu huyết áp cĩ thể đưa ra các dự đốn về bệnh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Thành Nhân, Đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế và thi cơng máy đo huyết áp, nhịp
tim cho người già”, Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM 02/2016.
[2] Thành Đạt, “Chỉ số huyết áp bình thường theo độ tuổi”.
http://www.thietbiyteplus.vn/tin/huyet-ap/chi-so-huyet-ap-binh-thuong-theo-do- tuoi.aspx>. [Ngày truy cập: 03 tháng 09 năm 2015].
[3] PGS.TS. Hà Hồng Kiệm, “Những điều cĩ thể bạn chưa biết về phương pháp đo
huyết áp”. <http://hahoangkiem.com/benh-tim-mach/nhung-dieu-co-the-ban-chua- biet-
ve-phuong-phap-do-huyet-ap-182.html>. [Ngày truy cập: 18 tháng 04 năm 2014].
[4] Nguyễn Hồi Nam, Nguyễn Đức Thắng, Đề tài tốt nghiệp: “Hệ thống đo đạc theo
dõi huyết áp và nhiệt độ cơ thể sử dụng kit Arduino”. Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật
Tp.HCM 07/2016.
[5] https://www.arduino.cc - Trang chủ hướng dẫn lập trình cơ bản về Arduino.
[6] http://www.nxp.com– Trang chủ cung cấp thơng tin về cảm biến áp suất của hãng Freescale.
[7] https://www.rhydolabz.com - Trang chủ hỗ trợ thư viện cho màn hình OLED. [8] Nguyễn Văn Nam, Trương Hồng Phú, Đề tài tốt nghiệp: “Thi cơng và thiết kế mơ hình xe tự hành theo chỉ dẫn từ smartphone”. Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM 07/2016.
[9] www.alldatasheet.com – Trang chủ cung cấp thơng số linh kiện của nhà sản xuất. [10] Trang web học lập trình ARV. <http://www.hocavr.com/index.php/lectures/i2c>. [11]Nguyễn Đı̀nh Phú,“ Giáo trı̀nh Vi xử lý ” và “Giá o trı̀nh Vi xử lý nâng cao”, Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM 2013
[12] Medical Applications User Guide – Tài liệu hướng dẫn nguyên lý các thiết bị y tế của hãng Freescale.
[13] Trần Thu Hà, “Giá o trı̀nh điện
2013.
tử cơ bản”, Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM
[14] BAHARUDDIN BIN MUSTAPHA, “Development of a pc interfaced blood
pressure meter “. University Teknologi Malaysia 05/2008.