1.1. Tổng quan về nghiờn cứu xõm nhập mặn NDĐ trờn thế giới
1.1.3. Nhúm nghiờn cứu xõm nhập mặn cổ, ứng dụng kỹ thuật đồng vị
J. Groen, J. Velstra, A. G. C. A. Meesters, 2000 [64] xỏc định quỏ trỡnh muối húa TCN ven biển qua việc phõn tớch thành phần đồng vị và mụ hỡnh khuếch tỏn, cỏc tỏc giả này cũng đưa ra nghiờn cứu quỏ trỡnh xõm nhập mặn bởi nước biển cổ phõn bố
trong trầm tớch ven biển ở Suriname bằng việc sử dụng phương phỏp đồng vị 37Cl và
mụ hỡnh khuếch tỏn. Kết quả nghiờn cứu cho thấy rằng xõm nhập mặn ở đõy xảy ra khụng phải là do nước mặn ở thời kỳ hiện tại mà là do quỏ trỡnh vận chuyển vật chất xảy ra trong bản thõn cỏc tầng trầm tớch, dẫn đến NDĐ bị nhiễm mặn do quỏ trỡnh khuếch tỏn xảy ra từ lớp sột biển tuổi Holocen ở bờn trờn và tầng trầm tớch tuổi Kreta bờn dưới gõy ra cho TCN cú nguồn gốc khớ tượng. Mặt cắt phõn bố hàm lượng Clo trong NDĐ cho thấy đó xảy ra quỏ trỡnh khuếch tỏn, dẫn đến sự phõn bố khụng đồng nhất của Clo. Theo kết quả nghiờn cứu cho thấy quỏ trỡnh khuếch tỏn đúng vai trũ chớnh trong cỏc trầm tớch cú hệ số thấm nhỏ.
Cỏc tỏc giả Serigne Faye và Piotr Maloszewski, 2005 [101] đó nghiờn cứu xõm nhập mặn cho NDĐ ở Senegan, cỏc tỏc giả đó sử dụng kết hợp cỏc đồng vị mụi
và quỏ trỡnh nhiễm mặn NDĐ. Trong khi đú, ở Tõy Ban Nha, Ignacio Morell, 2007
[72] lại sử dụng thành phần đồng vị của 37Cl, 18O, 2H, 14C, 13C kết hợp thủy địa hoỏ
nghiờn cứu nguồn gốc, mức độ hũa trộn và tốc độ xõm nhập mặn theo thời gian. Dongmei Han và Claus Kohfahl, 2011 [51] sử dụng cỏc phương phỏp thủy địa húa kết hợp đồng vị phõn tớch mụ hỡnh thủy địa húa, nghiờn cứu sự xõm nhập của nước biển cổ vào cỏc tầng chứa nước trầm tớch Đệ tứ vựng vịnh Laizhou phớa đụng
Trung Quốc. Cỏc tỏc giả sử dụng cỏc đồng vị bền như 2H/18O và đồng vị phúng xạ
3H, 14C để xỏc định tuổi và mức độ hũa trộn của cỏc loại nước cú nguồn gốc khỏc
nhau, nước mặn khuếch tỏn từ cỏc trầm tớch hạt mịn.