Địa tầng lỗ khoan TB-DK-1X

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ nghiên cứu xâm nhập mặn nước dưới đất trầm tích đệ tứ vùng nam định (Trang 42 - 45)

GIỚI KAINOZOI

Hệ Neogen - thống Pliocen (N2vb, N1th)

Trong vựng nghiờn cứu, cỏc thành tạo của hệ tầng Vĩnh Bảo, Tiờn Hưng thuộc Hệ Neogen - thống Pliocen khụng lộ trờn mặt mà chỉ bắt gặp tại cỏc lỗ khoan. Chỳng phõn bố rộng khắp trong vựng, phần đồng bằng, nhưng hầu hết cỏc lỗ khoan trong vựng đều chưa khoan hết chiều dày của thành tạo này. Duy nhất tại lỗ khoan LK54b tại xó Hải Sơn, Hải Hậu với chiều sõu 248m đó khoan qua thành tạo này, với chiều dày 85m (từ 149m đến 234m). Cỏc lỗ khoan khỏc bắt gặp hệ tầng Vĩnh Bảo ở chiều sõu 88 ữ 157m.

Thành phần trầm tớch chủ yếu gồm cỏt kết hạt nhỏ đến trung, lẫn sạn sỏi, xen cỏc lớp bột kết, sột bột kết màu xỏm, xỏm sỏng, xỏm phớt nhạt đến xỏm xi măng. Đỏ cú cấu tạo phõn nhịp khụng rừ ràng. Về quan hệ địa tầng, cỏc trầm tớch Neogen phủ bất chỉnh hợp lờn trờn cỏc trầm tớch cú tuổi cổ hơn và phớa trờn là cỏc trầm tớch của hệ Đệ tứ phủ bất chỉnh hợp.

Hệ Đệ tứ, thống Pleistocen, phụ thống dưới, hệ tầng Lệ Chi (amQ11lc)

Cỏc trầm tớch của hệ tầng Lệ Chi khụng lộ trờn mặt, bắt gặp tại phần lớn cỏc lỗ khoan, phõn bố trong cỏc đới sụt kiến tạo kộo dài theo phương TB-ĐN. Thành phần thạch học gồm cỏt sạn lẫn bột, sột màu xỏm, xỏm tro. Chiều sõu phõn bố của hệ tầng từ 79m đến 132,8m. Bề dày trầm tớch của hệ tầng Lệ Chi thay đổi từ 4m đến 26,2m.

Về quan hệ địa tầng, cỏc trầm tớch của hệ tầng Lệ Chi phủ lờn mặt bào mũn của trầm tớch hệ tầng Vĩnh Bảo và phủ bất chỉnh hợp phớa trờn là cỏc trầm tớch của hệ tầng Hà Nội.

Hệ Đệ tứ, thống Pleistocen, phụ thống giữa-trờn, hệ tầng Hà Nội (a, amQ12-3hn)

Cỏc trầm tớch của hệ tầng Hà Nội khụng lộ trờn mặt mà chỉ bắt gặp tại cỏc lỗ khoan, phõn bố rộng khắp, chiều sõu phõn bố từ 57m đến 82,3m. Hệ tầng Hà Nội

gồm 2 kiểu nguồn gốc là trầm tớch sụng (aQ12-3hn) và trầm tớch sụng biển (amQ12-

3hn). Về quan hệ địa tầng, hệ tầng Hà Nội nằm phủ trực tiếp lờn hệ tầng Lệ Chi hoặc

cỏc đỏ cổ hơn như đỏ biến chất phức hệ Sụng Hồng, trờn bề mặt búc mũn của hệ tầng Vĩnh Bảo tuổi Neogen, hoặc trờn bề mặt búc mũn của hệ tầng Đồng Giao tuổi Triat

và phủ bờn trờn là cỏc trầm tớch thuộc hệ tầng Vĩnh Phỳc. Thành phần thạch học chủ yếu là cỏt, sạn sỏi màu xỏm xanh, xỏm vàng.

Hệ Đệ tứ, thống Pleistocen, phụ thống trờn, hệ tầng Vĩnh Phỳc (a, am, mQ13vp)

Cỏc trầm tớch của hệ tầng Vĩnh Phỳc khụng lộ trờn mặt mà chỉ bắt gặp trong cỏc lỗ khoan ở độ sõu từ 15m đến 60m. Cỏc trầm tớch của hệ tầng Vĩnh Phỳc gồm cú 3 kiểu nguồn gốc là trầm tớch sụng, trầm tớch sụng - biển và trầm tớch biển. Thành phần thạch học chủ yếu là cỏt, cỏt pha và sột, sột bột màu xỏm tro, xỏm xanh, xỏm xi măng, xỏm tro nhạt cú lẫn tàn tớch thực vật màu xỏm đen, bề mặt bị phong hoỏ cho màu sắc loang lổ, sặc sỡ cựng với cỏc sạn laterit, kết vún oxit sắt khỏ cứng chắc.

Hệ Đệ tứ, thống Holocen, phụ thống dưới-giữa, hệ tầng Hải Hưng (mQ21-2hh)

Cỏc trầm tớch của hệ tầng Hải Hưng được chia làm 3 kiểu nguồn gốc là trầm tớch biển, sụng biển, biển - đầm lầy. Thành phần thạch học là cỏt, cỏt pha, bột, sột màu tớm, xỏm xanh nhạt xen lớp tàn tớch thực vật. Chiều sõu phõn bố trầm tớch từ 15,5m đến 25,3m.

Hệ Đệ tứ, thống Holocen, phụ thống trờn, hệ tầng Thỏi Bỡnh (Q23tb)

Hệ tầng Thỏi Bỡnh được phõn chia thành hai phụ hệ tầng: phụ hệ tầng Thỏi Bỡnh dưới được nghiờn cứu và phõn chia cú những nguồn gốc trầm tớch sụng biển và trầm tớch biển. Cỏc trầm tớch kiểu nguồn gốc này phõn bố rộng rói ở vựng nghiờn cứu, phụ hệ tầng Thỏi Bỡnh trờn là cỏc trầm tớch trẻ cú nguồn gốc sụng, sụng biển và biển. Thành phần trầm tớch chủ yếu là sột bột lẫn cỏt hạt mịn.

2.2.1.2. Đặc điểm địa tầng vựng thềm lục địa khu vực nghiờn cứu

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu ĐVL, như địa chấn nụng phõn giải cao, kết quả thu nổ địa chấn 2D và kết quả đo Karota lỗ khoan [26], đó xỏc định địa tầng và cấu trỳc địa chất ngoài thềm lục địa phớa đụng nam vựng nghiờn cứu và cỏc trầm tớch Đệ tứ cú nột đặc trưng sau:

- Trầm tớch Pleistocen: Bề dày trầm tớch tăng dần theo chiều hướng ra biển, cú xu hướng càng gần trung tõm bể trầm tớch sụng Hồng càng dày hơn (bản đồ đẳng dày

trầm tớch Đệ tứ vựng nam vịnh Bắc Bộ, Nguyễn Biểu, 2001). Mụi trường thành tạo trầm tớch gần bờ (đến 40km) chủ yếu là mụi trường sụng, sụng biển, nguồn gốc biển phõn bố xa bờ (cỏch hơn 40km). Thành phần thạch học phớa dưới là cỏt, sạn sỏi, phần trờn là bột sột bị laterit húa.

- Trầm tớch Holocen: Bề dày trầm tớch giảm dần từ bờ ra ngoài và cú tớnh liờn tục đến cỏch bờ khoảng 15km. Cũng trong vựng này, mụi trường trầm tớch chủ yếu là sụng biển. Từ 15km trở ra, trầm tớch Holocen phõn bố khụng liờn tục, loang lổ cú tớnh chất như lấp đầy cỏc bề mặt lừm của trầm tớch Pleistocen [1]. Thành phần thạch học phớa dưới là cỏt sạn, sỏi, cỏt, hoặc cỏt độ chọn lọc và độ mài trũn tốt, bựn sạn, cỏt bựn chuyển lờn phớa trờn là cỏt bựn, bựn, sột màu sắc từ xỏm, xỏm xi măng tới xỏm xanh và cú chứa nhiều vụn sinh vật biển.

- Quỏ trỡnh vận chuyển trầm tớch và lắng đọng trầm tớch biển khu vực nghiờn cứu theo kiểu trầm tớch bói triều cửa sụng chõu thổ do thủy triều [15]. Đõy là sản phẩm của quỏ trỡnh tương tỏc sụng-biển, xu thế đường bờ liờn tục dịch chuyển về phớa biển, sụng Đỏy và sụng Hồng làm nhiệm vụ mang vật liệu ra biển, sau đú thủy triều và dũng chảy làm nhiệm vụ tỏi vận chuyển và phõn bố trầm tớch tạo nờn bói triều cú thành phần chủ yếu là cỏt, sạn, bột, sột, hạt mịn dần theo hướng từ đất liền ra biển. Mặt cắt mụ phỏng cỏc kiểu trầm tớch Đệ tứ thềm lục địa vựng nam vịnh Bắc Bộ thể hiện ở hỡnh 2.3.

Một phần của tài liệu luận án tiến sĩ nghiên cứu xâm nhập mặn nước dưới đất trầm tích đệ tứ vùng nam định (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)