3.1.3. Cơ sở phương phỏp đo cảm ứng (đo độ dẫn)
3.1.3.1. Bản chất phương phỏp
Độ dẫn điện là đại lượng nghịch đảo của ĐTS, nú phản ỏnh khả năng dẫn điện của đất đỏ nghiờn cứu. Bản chất của phương phỏp là nghiờn cứu hiện tượng cảm ứng điện từ của đất đỏ xung quanh thành lỗ khoan:
• Phương phỏp cảm ứng là phương phỏp nghiờn cứu địa tầng lỗ khoan thụng qua việc nghiờn cứu trường điện từ cảm ứng xuất hiện trong mụi trường nghiờn cứu do bị kớch thớch bởi một trường điện từ nguyờn sinh;
• Hiện tượng cảm ứng điện từ sẽ tạo ra một dũng điện trong đất đỏ cú độ lớn phụ thuộc vào độ dẫn điện của phần đất đỏ mà dũng này đó đi qua;
• Từ số đo cảm ứng (độ dẫn điện) sẽ tớnh được ĐTS của đất đỏ.
3.1.3.2. Nguyờn lý chung
Phộp đo cảm ứng trong lỗ khoan cú nguyờn lý chung như sau:
Khi được cung cấp một dũng biến đổi tần số, ống dõy (cuộn dõy phỏt) trở thành một lưỡng cực từ biến đổi (hỡnh 3.4), nú tạo ra trong mụi trường xung quanh lỗ khoan một trường điện từ sơ cấp (cũng gọi là trường trực tiếp) [74], [97]. Trường điện từ sơ cấp lan truyền trong đất đỏ cú độ dẫn điện và làm xuất hiện trong mụi trường này dũng cảm ứng do kết quả của hiệu ứng Foucault.
Dũng cảm ứng truyền trong mụi trường dẫn vũng quanh ống dõy ở những khoảng cỏch và bỏn kớnh nhất định. Cường độ dũng cảm ứng tỷ lệ với độ dẫn của mụi trường và lệch pha với dũng phỏt đỳng bằng π/2.
Hỡnh 3.4: Nguyờn lý tổng hợp của Zond đo độ dẫn điện
Dũng cảm ứng cũng gõy ra trong mụi trường nghiờn cứu một trường điện từ thứ cấp ngược pha với dũng phỏt. Trường điện từ thứ cấp sẽ gõy cảm ứng trong ống dõy thu một sức điện động tỷ lệ với độ dẫn của đất đỏ xung quanh thành lỗ khoan.
3.2. Kết quả ỏp dụng phương phỏp trường chuyển
Hiện nay, cỏc thụng tin, cơ sở dữ liệu về điều kiện ĐCTV vựng Nam Định tương đối phong phỳ. Nguồn tài liệu từ cỏc đề tài, cỏc dự ỏn điều tra, khảo sỏt, thăm dũ khai thỏc và đặc biệt là mạng lưới lỗ khoan khai thỏc kiểu UNICEF khỏ dày đặc trong vựng. Do diện tớch vựng nghiờn cứu tương đối rộng lớn, điều kiện ỏp dụng cỏc dạng cụng tỏc, phương phỏp nghiờn cứu khỏc nhau khụng cho phộp thực hiện trờn toàn bộ vựng. Nờn việc xỏc định ranh giới mặn-nhạt TCN, cụng tỏc đo ĐVL trường chuyển và khoan khảo sỏt ĐCTV được ỏp dụng cho nơi cú biến đổi lớn nhất về mặn- nhạt của NDĐ thuộc địa bàn cỏc huyện: Trực Ninh, Giao Thủy, Xuõn Trường và Hải Hậu tỉnh Nam Định. Cỏc khu vực khỏc sẽ sử dụng kết quả điều tra, khảo sỏt và kết quả thu thập tài liệu quan trắc làm cơ sở xỏc định ranh giới mặn-nhạt. Đối với cụng tỏc đỏnh giỏ hiện trạng nhiễm mặn theo chiều sõu bằng phương phỏp karota lỗ khoan, được thực hiện trờn cỏc lỗ khoan quan trắc phõn bố đều trong vựng.
3.2.1. Vị trớ khu vực khảo sỏt
Cỏc tuyến đo trường chuyển được bố trớ theo hướng từ sụng Hồng ra biển (hỡnh 3.5). Chiều dài tuyến đo, vị trớ điểm đo và số điểm đo trờn tuyến phụ thuộc vào kết
CUỘN DÂY THU DềNG CẢM ỨNG ĐƯỢC SINH RA BỞI TỪ TRƯỜNG
THỨ CẤP
CUỘN DÂY PHÁT Trường điện từ sơ cấp
trong thành hệ , sinh ra bởi cuộn dõy phỏt
Dũng cảm ứng được sinh ra bởi trường điện từ sơ cấp trong thành hệ Trường điện từ thứ cấp
sinh ra bởi dũng cảm
quả khảo sỏt thực địa trước khi tiến hành đo nhằm hạn chế, trỏnh khả năng gõy nhiễu (noise) của mụi trường xung quanh. Cỏc tuyến đo gồm:
Tuyến A: Trực Chớnh (Trực Ninh) - An Hũa (Hải Hậu);
Tuyến B: Đinh Tiờn Hồng (Xũn Trường) - Lõm Thọ (Giao Thủy); Tuyến C: Hạ Miờu (Xuõn Trường) - Tõn Lập (Giao Thủy);
Tuyến D: Hồng Phong - Hải An (Giao Thủy).