- Nguyên nhân gây nên mùa khơ ở Nam Bộ và Tây Ngun là do Tín phong
2. TRẮC NGHIỆM 1 Câu hỏi nhận biết
2.1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Đặc điểm cơ bản nhất của khí hậu nước ta là
A. khí hậu ơn đới hải dương. B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. C. khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. D. khí hậu cận xích đạo gió mùa.
Câu 2: Lượng mưa trung bình năm ở nước ta là
A. 1500 – 2000mm. B. 2000 – 2500mm. C. 2500 – 3000mm. D. 1000 – 1500mm.
Câu 3: Độ ẩm khơng khí của nước ta là
A. trên 65%. B. trên 70%. C. trên 75%. D. trên 80%.
Câu 4: Số lượng những con sơng có chiều dài hơn 10 km ở lãnh thổ nước ta là
A. 2360 sông. B. 3260 sông. C. 3620 sông. D. 2300 sông.
Câu 5. Hệ sinh thái rừng ngun sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là
A. Rừng nhiệt đới gió mùa thường xanh. B. Rừng thưa nhiệt đới khô.
C. Rừng nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá.
D. Rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.
Câu 6: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết nhóm đất nào phân bố
chủ yếu ở vùng đồi núi nước ta?
A. Đất feralit. B. Phù sa. C. Đất cát biển. D. Đất mặn.
Câu 7: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vào tháng 6, bão ảnh
A. Hải Phòng. B. Thanh Hóa. C. Quảng Nam D. Quảng Ninh.
2.2. Câu hỏi thơng hiểu
Câu 8: Nửa sau mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc thổi vào nước ta có tính chất lạnh
ẩm, vì
A. gió càng gần về phía nam. B. gió di chuyển về phía đơng.
C. gió thổi lệch về phía sơng, qua biển. D. gió thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn.
Câu 9: Gió thịnh hành trong mùa đơng từ vĩ tuyến 160B trở vào là A. gió mùa Đơng Bắc thổi từ cao áp cận cực.
B. gió Tây Nam thổi từ cao áp ở Ấn Độ Dương.
C. gió Tín Phong nửa cầu Bắc thổi theo hướng đơng bắc. D. gió Tây Nam thổi từ cao áp cận chí tuyến nửa cầu Nam.
Câu 10: Thời tiết rất nóng và khơ ở ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây
Bắc nước ta do loại gió nào sau đây gây ra:
A. gió Mậu dịch Bắc bán cầu. B. gió Mậu dịch Nam bán cầu.
C. gió mùa Tây Nam. D. gió phơn Tây Nam.
Câu 11: Q trình hóa học tham gia vào việc làm biến đổi bề mặt địa hình hiện tại
được biểu hiện ở
A. hiện tượng xâm thực. B. thành tạo địa hình cacxtơ. C. hiện tượng bào mịn, rửa trơi đất. D. đất trượt, đá lở ở sườn dốc.
Câu 12: Chế độ nước sơng ngịi ở nước ta theo mùa, là do
A. trong năm có hai mùa khơ và mưa. B. độ dốc địa hình lớn, mưa nhiều.
C. mưa nhiều, địa hình bị đồi núi chiếm diện tích lớn. D. đồi núi bị cắt xẻ, độ dốc lớn và mưa nhiều.
Câu 13: Sơng ngịi nước ta nhiều nước, giàu phù sa là do
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
B. mưa nhiều trên địa hình đồi núi có độ dốc lớn. C. trong năm có hai mùa khơ, mưa đắp đổi nhau. D. diện tích đồi núi thấp là chủ yếu và mưa nhiều.
Câu 14: Nguyên nhân làm cho đất đai nước ta dễ bị suy thoái là
B. khí hậu nhiệt ẩm cao, mưa theo mùa, địa hình nhiều đồi núi. C. mưa theo mùa, xói mịn nhiều, địa hình nhiều đồi núi.
D. địa hình nhiều đồi núi, mưa lớn và tập trung vào một mùa.
Câu 15: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được qui định bởi vị trí địa lí
A. tiếp giáp với vùng biển rộng lớn. B. nằm ở bán cầu Đông trên trái đất. C. có tầng bức xạ lớn. D. nằm trong vùng nội chí tuyến.
2.3. Câu hỏi vận dụng
Câu 16. Ở đồng bằng Bắc Bộ, gió phơn xuất hiện khi
A. khối khí nhiệt đới từ Ấn Độ Dương thổi vào.
B. áp thấp Bắc Bộ khơi sâu tạo sức hút mạnh gió mùa tây nam. C. khối khí từ lục địa Trung Hoa đi thẳng vào gây hiệu ứng phơn. D. Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam thổi vào vào.
Câu 17. Gió đơng bắc thổi ở vùng phía nam đèo Hải Vân vào mùa đơng thực chất là
A. gió mùa mùa đơng nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
B. một loại gió địa phương hoạt động thường xuyên suốt năm giữa biển và đất liền. C. Tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động thường xuyên suốt năm.
D. gió mùa mùa đơng xuất phát từ cao áp ở lục địa châu Á.
Câu 18. Cho bảng số liệu:
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm Địa điểm Lượng mưa
(mm) Lượng bốc hơi (mm) Cân bằng ẩm (mm) Hà Nội 1676 989 687 Huế 2868 1000 1868 TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 245
So với Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh thì Huế là nơi có cân bằng ẩm lớn nhất. Ngun nhân chính là
A. Huế là nơi có lượng mưa trung bình năm lớn nhất nước ta.
B. Huế có lượng mưa lớn nhưng bốc hơi ít do mưa nhiều vào mùa thu - đơng. C. Huế có lượng mưa khơng lớn nhưng mưa thu - đơng nên ít bốc hơi. D. Huế có lượng mưa lớn vào thu – đơng.
Câu 19. Cho biểu đồ sau:
BIỂU ĐỒ THÊ HIỆN NHIỆT ĐỘ LƯỢNG MƯA Ở HÀ NỘI
Hà Nội có biên độ nhiệt năm khá cao là do nguyên nhân nào sau đây? A. Chế độ nhiệt của Hà Nội khá ơn hịa.
B. Hà Nội có mùa hè nóng, mùa đơng ấm, chênh lệch nhiệt độ khơng cao.
C. Hà Nội có mùa đơng lạnh kéo dài nền nhiệt thấp, mùa hạ nóng, nền nhiệt cao. D. Khí hậu Hà Nội chia thành hai mùa mưa khô rõ rệt.
Câu 20: Cho bảng số liệu:
Lưu lượng nước trung bình trên sơng Thu Bồn và sông Đồng Nai
(Đơn vị : m3/s)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Thu Bồn 202 115 75,1 58,2 91,4 120 88,6 69,6 151 519 954 448 Đồng Nai 103 66,2 48,4 59,8 127 417 751 1345 1317 1279 594 239 Để thể hiện sự biến thiên lưu lượng nước trung bình của sơng Thu Bồn và sơng Đồng Nai sử dụng biểu đồ nào là thích hợp nhất?
A. Cột B. Đường C. Miền D. Kết hợp cột và đường
2.4. Câu hỏi vận dụng cao
Câu 21. Tình trạng hạn hán, thiếu nước trong mùa khô đặc biệt nghiêm trọng ở các
tỉnh nào sau đây của nước ta?
A. Sơn La, Bắc Giang, Lai Châu. B. Quảng Nam, Quảng Ngãi Phú Yên. C. Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng. D. Ninh Thuận, Bình Thuận.
Câu 22. Khu vực Duyên hải Trung Bộ có mưa vào thu – đông là do nguyên nhân
nào sau đây?
A. Tiếp giáp Biển Đơng, có đường bờ biển dài.
B. Ảnh hưởng của gió mùa kết hợp với địa hình dãy Trường Sơn. C. Ảnh hưởng gió Đơng Bắc, bão kết hợp với bức chắn địa hình. D. Ảnh hưởng của gió Tây nam gây mưa lớn.
7.2. Khả năng áp dụng của giải pháp
Đề tài có thể áp dụng trong dạy học dạy học kiến thức mơn Địa lí lớp 12 tại trường THPT Nguyễn Thị Giang và các trường THPT khác.
Từ kết quả thực nghiệm của phương pháp nghiên cứu trong đề tài này có thể tiếp tục nghiên cứu ở các bài học, thuộc mơn học địa lí.
Hiệu quả phương pháp nghiên cứu này này cịn có thể chia sẻ với giáo viên cùng chuyên môn để áp dụng với tất cả các em học sinh ở trường THPT Nguyễn Thị Giang, các trường THPT khác trong việc dạy, ôn thi THPT Quốc gia môn địa lí.