Sau khi hướng dẫn học sinh đọc- hiểu tùy bút “Người lái đị sơng Đà”, chúng tơi tiếp tục ra đề rồi yêu cầu học sinh làm trong 20 phút.
Đề bài: Qua Chữ người tử tù và Người lái đị sơng Đà, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 120 chữ , sử dụng kết hợp từ 2 thao tác trở lên, trong đó có thao tác lập luận so sánh) nhận xét về những đặc điểm ổn định và đổi mới trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
Kết quả thu được như sau:
Số lượng học sinh làm bài test 2: 137 (khối 12)
Bảng 3: Thực trạng việc sử dụng thao tác lập luận so sánh của học sinh trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận.
Lớp Sĩ số 9-10 8- 7 6- 5 4- 3 2- 0 SL % SL % SL % SL % SL % 12A1 34 1 2,9 6 17,4 11 31,9 12 36,2 4 11,6 12A2 33 3 9 10 30 17 52 3 9 0 0 12A3 35 5 14,5 15 42 11 31,9 4 11,6 0 0 12A4 35 2 5,8 11 31,9 15 42 5 14,5 2 5,8 Tổng 137 11 7,7 48 33,6 54 37,7 24 16,8 6 4,2
Kết quả bài test 2 cho thấy: sau khi được tham gia đọc- hiểu bài “Người lái đị sơng Đà” có sử dụng thao tác lập luận so sánh, kĩ năng sử dụng thao tác so sánh của học sinh có sự thay đổi rõ nét. Các em đã nhận thức rõ được vai trò và sự cần thiết của việc sử dụng thao tác này trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận. Ở cả 4 lớp đều xuất hiện điểm 9- 10 (7,7%). Những bài viết này đã biết so sánh phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trước và sau Cách mạng. Sự ổn định: Nguyễn Tuân vẫn là nhà văn tài hoa, uyên bác; vẫn say mê, kiếm tìm cái “Đẹp”. Tuy nhiên, sau cách mạng, quan niệm này có sự thay đổi: Người anh hùng khơng chỉ có trong chiến đấu mà cịn có ở cả cuộc sống lao động thường ngày. Chủ nghĩa anh hùng khơng xa lạ mà nó có ngay trong cuộc sống của những người lao động bình thường.
Những người bình dị, trí dũng tài ba có thể viết nên những thiên anh hùng ca, có thể tạo hình tạc mẫu cho nghệ thuật . Nét tài hoa, nghệ sĩ của con người không chỉ thể hiện trong các hoạt động sáng tạo nghệ thuật mà còn trong nhiều lĩnh vực