III- Quan hệ giả thuyết nghiên cứu và phán đoán và suy luận lôgic
1. Suy diễn: Người ta thường hiểu suy diễn là loại suy lý đi từ những tri thức về cái chung đến những tri thức về cái riêng Đặc trưng của suy diễn là ở
thức về cái chung đến những tri thức về cái riêng. Đặc trưng của suy diễn là ở chỗ: Trong suy diễn cái chúng ta dựa vào những quy tắc lôgic, mà ta gọi những quy tắc suy diễn. Ở đây, tư suy tuân theo các quy tắc suy diễn, và nếu như tất cả các tiền đề đều là những phán đốn chân thực thì kết luận được rút ra nhất đinh là chân thực.
Như vậy, muốn cho kết luận chân thực thì phải đảm bảo hai điều kiện. Thứ nhất là các tiền đề phải chân thực. Thứ hai là phải tuân theo các quy tắc suy diễn. Hai đk đó là hai điều kiện cần và đủ cho kết luận của suy diễn là chân thực.
Lơgic là hình thức nghiên cứu một hệ thống những quy tắc suy diễn, mà tư duy cần phải tuân theo. Đó là:
+ Quy tắc kết luận:
A → B A → B
A (1) B (2)
B A
Ở đay A gọi là cơ sở; B gọi là hệ quả. Tư duy chỉ chính xác khi:
- Đi từ khẳng định cơ sở đến khẳng định hệ quả. - Đi từ phủ định hệ quả đến phủ định cơ sở. Các quy tắc (1) và (2) ở trên là những tất yếu lôgic.
Trong thực tế, tư duy thường mắc phải những sai lầm sau đây:
A → B A → B B A A B + Quy tắc bán cầu: A → B B → C A → C + Quy tắc lựa chọn: B A B V A B A B V A Tương tự ta có thể mở rộng: A V B V C A A B C
Ở đây cần chú ý rằng: A V B không phải là tất yếu của lôgic. B
Nhưng A V B lại là một tất yếu của lôgic. B
+ Một nội dung rất quan trọng của suy diễn mà lôgic hình thức nghiên cứu, đó là Tam đoạn luận. Nội dung của nguyên tắc này như sau:
Mọi M là P Mọi S là M Mọi S là P
Trong đó S,M,P là 3 thuật ngữ; M là thuật ngữ trung gian. Đây là một sơ đồ lôgic, một quy tắc lơgic được biểu diễn như sau:
Thí dụ: Mọi kim loại đều dẫn điện.
P M
S Vật này là kim loại.
Vật này dẫn điện.
Nhưng nếu ta lập luận: Mọi kim loại dẫn điện. Vật này dẫn điện.
Vật này là kim loại.
Thì lại khơng logic và có thể dẫn đến kết luận sai lầm. Bởi vì, ta đã lập luận theo sơ đồ:
Mọi P là M S là M
S là P Mà sơ đồ này không phải là tất yếu logic.
Ta có thể minh họa lập luận trên bằng hình vẽ sau:
M P S M P S 2. Quy nạp
Quy nạp là lọai suy lý từ những tri thức về các hiện tượng đơn lẻ, từ những kinh nghiệm riêng lẻ, đến sự khái quát những nguyên lý chung.
Có thể chia quy nạp thành: Quy nạp khơng hồn tồn và Quy nạp hồn tồn. a) Quy nạp hồn tồn a có t. b có t. c có t. d có t. Mọi S có t
Đây là loại quy nạp mà trong các tiêu đề người ta đã nêu được tri thức về tất cả các đối tượng riêng lẻ của lớp đối tượng mà người ta đang xem xét. Tập hợp S có các phần tử a,b,c,d. Người ta đã phát hiện ra rằng, mỗi phần tử của tập hợp S đều có thuộc tính t. Từ đó người ta đã khái qt thành nguyên lý chung. Với phương pháp tư duy này, kết luận của quy nạp là hoàn toàn đáng tin cậy. Tuy nhiên, phạm vi áp dụng của loại quy nạp này là rất hạn chế. Nó chỉ được áp dụng với những nhóm sự vật hay hiện tượng mà số lượng đối tượng là có hạn. Trong khi đó thực tế đã đặt ra yêu cầu phải nhận thức, phải khái quát những lớp hiện tượng mà số hiện tượng lại nhiều vô kể, khiến người ta không thể áp dụng phương pháp quy nạp hoàn toàn, mà phải áp dụng phương pháp quy nạp khơng hồn tồn. a* b* S c* d* b) Quy nạp khơng hồn tồn. a có t. b có t. c có t. d có t. Mọi S có t a* b* S c* d*
Trong đó, tập hợp S có vơ số các hiện tượng riêng lẻ a,b,c,d,…
Qua nghiên cứu chúng ta thấy rằng, một số đối tượng của lớp S có được thuộc tính t và ta cũng chưa thấy và chưa phát hiện ra được một đối tượng nào của lớp S lại khơng có thuộc tính t. Từ đó ta đưa ra kết luận khái quát: mọi S có t.
Rõ ràng kết luận ở đây chưa đảm bảo chắc chắn. Bởi vì, chỉ cần phát hiện ra một đối tượng của lớp S không mang thuộc tính t thì kết luận sẽ bị bác bỏ. Kết luận càng đáng tin cậy khi số đối tượng của lớp S được nghiên cứu tăng. Chính vì vậy, kết luận đó chưa thể có giá trị khoa học. Nó chỉ mới gợi mở cho ta hướng phát hiện ra cái chung.
Suy diễn và quy nạp là 2 phương pháp khác nhau, nhưng lại gắn liền với nhau và quy định lẫn cho nhau trong quá trình nhận thức. Thử hỏi cái chung mà suy diễn dùng làm điểm xuất phát, lấy ở đâu ra? Rõ ràng cái chung đó là kết quả của q trình quy nạp. Điều đó có nghĩa là suy diễn phải dựa vào quy nạp. Tuy nhiên, như ta đã biết, quy nạp có trường hợp không thể tự chứng minh được kết luận của mình. Chúng ta khơng thể dừng lại ở kết luận của quy nạp, mà phải giải thích kết luận đó để vạch ra được tính quy nạp của kết luận đó. Chính suy diễn đã tham gia vào giải thích kết luận của quy nạp.
3.3. Chứng minh và bác bỏ giả thuyết:
Trong thực tế, để giải thích một sự kiện mới, người ta đưa ra không phải chỉ có một, mà có thể đưa ra nhiều giả thuyết. Những giả thuyết này về sau hoặc là được bác bỏ, hoặc là được xác nhận, được chứng minh và trở thành những tri thức mới. Giả thuyết là một khâu tất yếu trong q trình tìm tịi tri thức mới. Một giả thuyết nghiên cứu cần phải được kiểm chứng bằng lý thuyết, quan sát hoặc thực nghiệm. Nội dung kiểm chứng bao giờ cũng dẫn đến một trong hai trường hợp sau:
+ Chứng minh tính chân xác, tính đúng đắn của giả thuyết, hoặc + bác bỏ tính phi chân xác của một giả thuyết.
Về mặt logic học, chứng minh hoặc bác bỏ là những hình thức của suy luận.