Những hư hỏng nguyên nhân và cách sửa chữa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính trên ô tô hiện đại (Trang 94)

CHƯƠNG 3 CHẾ TẠO KHUNG LƯỠI GẠT MƯA

4.1. Những hư hỏng nguyên nhân và cách sửa chữa

Bất kỳ bộ phận hay cơ cấu gì cũng vậy, sau một thời gian làm việc sẽ bị hỏng hóc, giảm tuổi thọ. Do đó, chúng ta cần bảo dưỡng sửa chữa định kỳ nhằm cho cơ cấu đó làm việc hiệu quả nhất.

Bảng 3.1. Chẩn đoán sửa chữa hệ thống gạt mưa

Hư hỏng

- Hệ thống phun và gạt nước trước không hoạt động

-Hệ thống gạt nước trước khơng hoạt động ở vị trí LOW hay HIGH

-Gạt nước phía trước khơng hoạt động ở vị trí INT

-Hệ thống rửa kính trước khơng hoạt động

Khoa cơ khí

-Lưỡi gạt nước hư hỏng gạt khơng sạch

-Nước rửa kính khơng phun hoặc phun khơng đủ

-Hệ thống gạt mưa hoạt động có tiếng ồn

-Gạt nước theo cả hai hướng

4.1.1. Hệ thống gạt mưa hoạt động có tiếng ồn

4.1.1.1 Hư hỏng

Lỗi tiếng ồn trong hệ thống gạt mưa ô tô cũng rất thường gặp, tuy nhiên nhiều người nhầm tưởng là do lưỡi gạt nhưng không hẳn là vậy. Khi hoạt động vẫn gây ra tiếng ồn (kít kít)

4.1.1.2 Nguyên nhân

Nguyên nhân của lỗi gạt ưa ở trường hợp này là do mòn bạc, mòn cốt ở trong hệ thống thanh giằng gạt mưa. Khi đó, nó sẽ phá hỏng hệ thống gạt mưa, khiến cần gạt

Hình 4.1. Hệ thống thanh giằng gạt mưa bị mòn cốt và bạc

4.1.1.3 Sửa chữa

Ở trường hợp này, việc cần thiết đó là chúng ta nên bảo dưỡng hệ thống gạt để xử lý lỗi mịn bạc hay cốt trong hệ thống gạt mưa.

Hình 4.2. Thực hiện tháo cốt ở thanh giằng

Khoa cơ khí Đồ án tốt nghiệp

Để thực hiện sửa chữa, chúng ta thực hiện tháo rời hệ thống gạt mưa ra và tìm đến cơ cấu thanh giằng. Dùng tuavit để tháo cốt bạc ra kiểm tra và thực hiện thao tác thay thế như hình 4.2. Trong quá trình thay thế, cần chú ý thêm mỡ vào cốt bạc để cho hoạt động hiệu quả nhất. Tiếp tục kiểm tra và thêm mỡ bôi trơn vào các khớp nối để giảm tiếng ồn và ma sát tốt nhất có thể. Cuối cùng, thực hiện lắp ráp lại cơ cấu và chạy thử.

4.1.2. Lưỡi gạt nước hỏng, khơng làm sạch bề mặt kính

4.1.2.1 Hư hỏng

Hư hỏng lưỡi cao su, thanh xương lưỡi gạt mưa bị rơ lắc làm cho khi hoạt động lưỡi gạt khơng sạch và có thể gây tiếng ồn.

4.1.2.2 Ngun nhân

Khi bề mặt kính khơng sạch ta nghĩ ngay đến lưỡi gạt nhưng thực tế khơng hồn tồn như vậy. Có nhiều ngun nhân dẫn đến gạt khơng sạch như do lị xo ở cánh tay gạt mưa bị kém đàn hồi không đủ lực ép xuống bề mặt kính, lưỡi gạt mưa bị hư hỏng…

4.1.2.3 Sửa chữa

Thực hiện kiểm tra chổi gạt, chi tiết này được làm bằng cao su cho nên sau một thời gian sử dụng, dưới tác động của môi trường thường bị mịn và nứt gãy.

Nếu thấy chổi gạt bị dính bẩn thì chỉ cần vệ sinh chổi và kính chắn gió (hình 4.3) Trường hợp chổi gạt bị mịn, bề mặt cao su bị chai cứng, nứt thì ta nên thay thế lưỡi gạt mới tránh tình trạng cố tình sử dụng vừa khơng hiệu quả gạt mà cịn có thể gây xước bề mặt kính chắn gió.

Trường hợp ít gặp hơn là lị xo cánh tay gạt nước có độ đàn hồi kém, khơng gây đủ áp lực lên kính lái. Do vậy, khi hệ thống làm việc lưỡi gạt mưa sẽ không bám chắc vào bề mặt kính chắn gió. Để xử lý ta thực hiện thay thế lị xo.

Hình 4.3. Vệ sinh lưỡi gạt mưa

Hình 4.4. Các trường hợp chổi gạt mưa bị hỏng

Khoa cơ khí Đồ án tốt nghiệp 4.2. Quy trình tháo lắp hệ thống gạt mưa – rửa kính

4.2.1. Quy trình tháo, lắp lưỡi cao su gạt nước

4.2.1.1 Tháo cao su gạt nước.

- Trong khi ấn phía bên trong của lỗ cố đinh trên phần cao su, trượt nó theo hướng của rãnh, và kéo vấu hãm của lưỡi gạt nước ra khỏi cao su.

- Tháo cao su ra khỏi lưỡi gạt trong khi trượt cao su. - Tháo thanh đỡ ra khỏi cao su.

Hình 4.5. Quy trình tháo lưỡi cao su gạt nước

1- Vấu hãm 2- Cao su gạt nước 3- Lưỡi gạt 4- Thanh đỡ 5- Lỗ cố định 4.2.1.2 Lắp cao su gạt nước.

- Lắp thanh đỡ vào cao su gạt nước theo hướng đã kiểm tra khi tháo ra. - Đưa cao su qua tất cả vấu hãm trên lưỡi gạt sao cho phần có lỗ cố định của bề mặt

cao su quay về phía gốc của tay gạt.

- Trượt cao su vào vị trí vấu hãm đầu tiên và khớp nó vào lỗ cố định.

Hình 4.6. Quy trình lắp lưỡi cao su gạt nước

4.3. Quy trình kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa

4.3.1. Kiểm tra mô tơ gạt mưa

Hình 4.7. Cụm mơ tơ gạt nước kính chắn gió4.3.1.1 Kiểm tra hoạt động ở chế độ LO: 4.3.1.1 Kiểm tra hoạt động ở chế độ LO:

Khoa cơ khí Đồ án tốt nghiệp

- Nối cực dương (+) ắc quy vào cực 5 (+1) và cực âm (-) ắc quy vào cực 4 (E), và kiểm tra rằng mô tơ hoạt động ở chế độ tốc độ thấp (LO).

OK: Mô tơ hoạt động ở tốc độ thấp (LO).

4.3.1.2 Kiểm tra hoạt động ở chế độ HI:

- Nối cực dương (+) ắc quy vào cực 3 (+2) và cực âm ắc quy vào cực 4 (E), và kiểm tra rằng mô tơ hoạt động ở chế độ tốc độ cao (HI).

OK: Mô tơ hoạt động ở tốc độ cao (HI).

4.3.1.3 Kiểm tra hoạt động dừng tự động:

- Nối cực (+) từ ắc quy đến cực 5 (+1) và cực âm ắc quy với cực 4 (E). Với mô tơ đang quay ở tốc độ thấp (LO), tháo dây dẫn ra khỏi cực 5 (+1) để dừng hoạt động của mô

tơ gạt nước ở bất kỳ vị trí nào trừ vị trí dừng tự động.

- Dùng SST, nối các cực 1 (+S) và 5 (+1). Sau đó nối cực dương (+) ắc quy vào cực 2 (+) và cực âm (-) vào cực 4 (E) để khởi động lại hoạt động mô tơ ở chế độ tốc độ thấp (LO).

4.3.1.4 Kiểm tra mô tơ tự động ngừng ở vị trí ngừng tự động:

OK:

- Mơtơ gạt nước dừng tại vị trí ngừng tự động. - Nếu kết quả khơng như tiêu chuẩn, thay cụm mô tơ

4.3.2. Kiểm tra mơ tơ phun nước - Tháo bình nước rửa kính.

- Tháo bình nước rửa kính.

Việc kiểm tra này phải được thực hiện với mơ tơ phun nước kính chắn gió và bơm đã được lắp vào bình nước rửa kính.

- Đổ nước rửa kính vào bình nước rửa kính. Thực hiện:

- Nối cực dương (+) ắc quy vào cực 1 của môtơ gạt nước và bơm, và cực âm (-) ắc quy vào cực 2.

- Kiểm tra rằng nước rửa kính phun ra từ vịi phun nước. OK:

- Nước rửa kính chảy từ bình nước rửa kính.

- Nếu kết quả khơng như tiêu chuẩn, thay cụm mơtơ phun nước và cụm bơm.

Hình 4.8. Cụm mơ tơ bơm phun nước rửa kính chắn gió

4.3.3. Kiểm tra và thay thế cao su gạt nước

Khi thay cao su gạt nước, hãy tháo lưỡi gạt ra khỏi tay gạt và tháo cao su gạt nước ra khỏi lưỡi gạt.

Khoa cơ khí Đồ án tốt nghiệp

Khi cao su gạt nước cũ đi, tính năng gạt bị giảm và tiếng kêu gạt nước sẽ xuất hiện. Cũng như, lưỡi gạt có thể làm hỏng kính chắn gió. Vì những lý do đó, cao su gạt nước cần phải thay thế định kỳ. Hình dạng và chiều dài của cao su gạt nước thay đổi tùy theo kiểu xe; hãy sử dụng đúng mã.

Hình 4.9. Gạt nước gạt khơng sạch

Hình 4.10. Quy trình lắp lưỡi gạt mưa kính chắn gió

Chú thích:

1- Tay gạt nước 2- Lưỡi gạt nước 3- Cao su gạt nước

4- Lưỡi thép đỡ cao su gạt nước A-Vết gạt nước

B- Gạt kém

4.3.4. Kiểm tra các cụm bộ phận còn lại

- Kiểm tra dây dẫn: Nếu đứt dây thì nối lại hoặc thay đoạn dây mới - Kiểm tra cầu chì

- Ngắn mạch thì thay mới

4.4. Thông số sửa chữa

Bảng 3.2. Thông số sửa chữa

Chi tiết được xiết

MO TƠ GẠT NƯỚC TRƯỚC

Cụm tay gạt và lưỡi gạt trước trái x Cụm mô tơ gạt nước kính chắn gió và thanh nối

Cụm tay gạt và lưỡi gạt trước phải x Cụm mơ tơ gạt nước kính chắn gió và thanh nối

Cụm mơ tơ gạt nước kính chắn gió và thang nối x Thân xe

Cụm thanh dẫn động nước kính chắn gió x Cụm mơ tơ gạt nước kính chắn gió

Khoa cơ khí Đồ án tốt nghiệp Tài liệu tham khảo:

1. GS. TSKH. Nguyễn Văn Khang (1998), Giao động kỹ thuật, NXB Khoa học và

Kỹ thuật.

2. James V.Bisha (2012), Correlation of the Elastic Properties of Stretch Film on Unit Load Containment, Dissertation submitted to the faculty of the Virginia Polytechnic Institute and State University in partial fulfillment of the requirements for the degree of: Doctor of Philosophy.

3.TS. Trịnh Tấn Đạt , Sức bền vật liệu, NXB Từ Điển Bách Khoa.

4. PGS. TS Tô Đăng Hải, Cơng nghệ tạo hình kim loại tấm, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống gạt nước mưa và phun nước rửa kính trên ô tô hiện đại (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w