Tình trạng tụt hậu của sản nghiệp văn hóa Trung Quốc trước cải cách

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách phát triển sản nghiệp văn hóa của Trung Quốc từ năm 1979 đến năm 2009 (Trang 46)

1.1.3 .Quan niệm của Việt Nam

1.3. Tình trạng tụt hậu của sản nghiệp văn hóa Trung Quốc trước cải cách

có những đánh giá xác đáng về nền móng của sản nghiệp văn hóa trước cải cách

cũng như những bước tiến của nó sau cải cách.

1.3. Tình trạng tụt hậu của sản nghiệp văn hóa Trung Quốc trước cải cách mở cửa cửa

1.3. Tình trạng tụt hậu của sản nghiệp văn hóa Trung Quốc trước cải cách mở cửa cửa

Trung Hoa được thành lập vào năm 1949, Mao Trạch Đông đã bắt đầu quá trình cải

tổ lại đất nước với tham vọng xây dựng nhanh, mạnh CNXH. Để đạt được mục tiêu

đó, trong suốt thời gian nắm quyền Mao đã tiến hành nhiều chiến dịch nhằm tiêu

diệt và thanh lọc những nhân tố cũ của xã hội cũ trên mọi lĩnh vực. Tuy nhiên, giới nghiên cứu đánh giá giai đoạn 1949 – 1978 là giai đoạn mà Đảng Cộng Sản Trung

Quốc phải trả giá nhiều cho những sai lầm trong việc dị tìm con đường tiến lên ở

lĩnh vực văn hóa.

Mao Trạch Đơng là người coi trọng vai trị của văn hóa trong việc phát triển xã hội xã hội chủ nghĩa. Trong tác phẩm “Bàn về chủ nghĩa dân chủ mới”, ơng đã

nói lên mối quan hệ giữa văn hóa và chính trị, kinh tế: “Văn hóa chính là sự phản ánh chính trị và kinh tế của một xã hội nhất định”. Với Mao, những mục tiêu về

văn hóa ln song hành trong những nỗ lực về xây dựng kinh tế và chính trị. Ơng

cho rằng: “Khơng những phải biến một Trung Quốc bị áp bức về chính trị, bị bóc lột về kinh tế thành một Trung Quốc tự do về chính trị, phồn vinh về kinh tế, còn phải biến một Trung Quốc ngu muội, lạc hâu do bị văn hóa cũ thống trị thành một Trung Quốc văn minh, tiên tiến do văn hóa mới làm chủ”.

Tuy nhiên, tư tưởng mang nặng vấn đề đấu tranh giai cấp của Mao đã nhanh

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chính sách phát triển sản nghiệp văn hóa của Trung Quốc từ năm 1979 đến năm 2009 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)