Tiếng ồn, độ rung

Một phần của tài liệu dtm anh hoá in nap lần 2 (Trang 44 - 46)

- Tiếng ồn, độ rung phát sinh do việc thi cơng xây dựng gây ra bởi các máy móc, thiết bị như xe vận tải, máy đào, máy ủi, máy trộn bê tơng, máy nổ, máy bơm, máy đóng cọc... Tiếng ồn, độ rung trong giai đoạn này xẩy ra không thường xuyên.

- Mức độ lan truyền tiếng ồn phụ thuộc vào mức âm và khoảng cách từ vị trí gây ồn đến mơi trường tiếp nhận. Tiếng ồn làm ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân trong khu vực thi công và dân cư khu vực gần vị trí Dự án.

Khả năng lan truyền của tiếng ồn từ các thiết bị thi công tới khu vực xung quanh được tính gần đúng theo cơng thức sau:

L = Lp - ∆Ld - ∆Lb - ∆Ln (dBA)

Trong đó:

L : Mức ồn truyền tới điểm tính tốn ở mơi trường xung quang, dBA Lp: Mức ồn của nguồn gây ồn, dBA

∆Ld: Mức ồn giảm đi theo khoảng cách, dBA ∆Ld =20*lg[(r2/r1)1+a] Trong đó:

r1: Khoảng cách dùng để xác định mức âm đặc trưng của nguồn gây ồn, thường lấy bằng 1m đối với nguồn điểm.

r2: Khoảng cách tính tốn độ giảm mức ồn tính từ nguồn gây ồn, m.

a : Hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất, đối với mặt đất a = 0.

∆Lb: Mức ồn giảm đi khi truyền qua vật cản. Khu vực dự án có địa hình rộng thống và khơng có vật cản nên ∆Lb = 0.

∆Ln: Mức ồn giảm đi do khơng khí và các bề mặt xung quanh hấp thụ. Trong phạm vi tính tốn nhỏ, chúng ta có thể bỏ qua mức giảm độ ồn này.

Từ các cơng thức trên, chúng ta có thể tính tốn được mức ồn trong mơi trường khơng khí xung quanh tại các khoảng cách khác nhau tính từ nguồn gây ồn. Kết quả tính tốn được thể hiện trong bảng 3.9 dưới đây.

Bảng 3.9. Mức ồn tối đa từ hoạt động của

các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi cơng cơ giới: T T Loại máy móc Mức ồn ứng với khoảng cách 1m (*) Mức ồn ứng với khoảng cách Khoảng TB 5m 10m 20m 50m 100m 200m 1 Xe tải 82-94 88 74,0 68,0 62,0 54,0 48 42 2 Máy trộn bê tông 75-88 81,5 67,5 61,5 55,5 47,5 41,5 35,5 3 Máy đào đất 75-98 86,5 72,5 66,5 60,5 52,5 46,5 40,5 4 Máy xúc 75-86 80,5 66,5 60,5 54,5 46,5 40,5 34,5 5 Máy đầm nén 75-90 82,5 68,5 62,5 56,5 48,5 42,5 36,5

QCVN 26:2010/BTNMT: Tiếng ồn khu vực thông thường: 70 dBA (6-21h)

(Nguồn: (*): GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, NXB KHKT, Hà Nội - 1997)

Kết quả tính toán ở bảng 3.11 cho thấy ở khoảng cách từ 10m trở lên so với điểm gây ồn, mức ồn thấp hơn giới hạn cho phép của QCVN 26:2010/BTNMT (6h-21h, đối với khu vực thơng thường). Vì vậy, đối tượng bị ảnh hưởng chủ yếu là công nhân làm việc tại cơng trường, cịn đối với cộng đồng dân cư xung quanh nhìn chung khơng bị ảnh hưởng.

b.Tác động do bom mìn tồn lưu trong đất

Trong thời kỳ kháng chiến chống đế quốc Mỹ nơi đây đã diễn ra nhiều trận đánh bằng Không quân, Hải quân của đế quốc Mỹ, địch đã ném bom nhằm phá hoại các cơng trình của ta, chúng thả hàng tấn bom xuống khu vực này. Hiện nay bom, mìn và vật nổ cịn sót lại sau chiến tranh có thể cịn đang bị chôn vùi trong đất và tồn lưu trong đất. Theo tài liệu lưu trữ bom đạn cịn sót lại sau chiến tranh của Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh Hà Tĩnh trên mặt bằng xây dựng Dự án tổ hợp nhà máy sản xuất và gia cơng cơ khí các sản phẩm cơng nghiệp hiện đang cịn nhiều quả bom đạn đang nằm sâu dưới đất vẫn chưa được tìm thấy và xử lý. Vì vậy, nếu

khơng tiến hành rà phá bom, mìn và vật liệu phát nổ trước khi thi cơng xây dựng thì nguy cơ tai nạn do sự cố này gây ra là rất cao.

Phạm vi ảnh hưởng: Gây hư hại máy móc, thiết bị thi cơng và có thể gây nguy hiểm đến tính mạng cơng nhân làm việc trên cơng trường. Sau này khi trường đi vào hoạt động, bom mìn tồn lưu trong đất có thế phá hoại các cơng trình xây dựng kiên cố và gây nguy hiểm đặc biệt nghiêm trọng đến các hoạt động sản xuất như làm chết người, làm hư hỏng tài sản…

Một phần của tài liệu dtm anh hoá in nap lần 2 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w