SƠ ĐỒ CẤU TẠO BỂ TỰ HOẠI

Một phần của tài liệu dtm sivico 09.01.2014 (1) (Trang 86)

Cấu tạo bể tự hoại tiên tiến này được mô tả như sau: Bể tự hoại tiên tiến được sử dụng trên nguyên lý hoạt động của bể tự hoại truyền thống. Bể được thiết kế thích hợp gồm 4 ngăn. Trong ngăn lọc (ngăn cuối) - giữ vai trò là ngăn kỵ khí, các chất ơ nhiễm đã được khống chế tối đa ở ngăn này. Cùng với thời gian lưu được tăng lên 3 - 6 h, hàm lượng chất ô nhiễm đã giảm đáng kể. Vật liệu bố trí trong ngăn lọc thường sử dụng là than xỉ. Do nước vận hành theo nguyên lý ngược qua lớp vật liệu lọc chảy ra phía trên nên các chất cặn lắng được giữ lại ở phần đáy. Yêu cầu đối với bể là bộ phận ngăn lọc được thiết kế sao cho việc tháo lắp và thay thế lớp lọc một cách dễ dàng.

Với lượng nước thải sinh hoạt của nhà máy là 6,85 m3/ngày, chủ Dự án sẽ xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt được thiết kế thành 1 modun để đảm bảo chất lượng nước thải ra đạt tiêu chuẩn 40:2011/BTNMT (cột B). Hệ thống xử lý nước thải được thể hiện qua sơ đồ sau:

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Công nghệ xanh

Địa chỉ: Tầng 5 nhà Sholega, số 275 Lạch tray, Ngơ Quyền, Hải Phịng Nước thải Nước thải đã xử lý Bùn thải Bể lắng Bể khử trùng Bể chứa bùn

Nước thải đầu ra Bể phốt Nước thải sinh hoạt

Chất khử trùng Nước rửa, bếp ăn

Song chắn rác

công suất 30 triệu m2/năm và sơn giao thơng phản quang với sản lượng 15.000 tấn/năm

Hình 4.3. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt

Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bao gồm các bể với số lượng, thể tích được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.3. Số lượng, thể tích, thời gian lưu các bể của hệ thống xử lý nước thải

TT Tên bể Số

lượng

Kích thước Thể tích Thời gian lưu 1 Bể phốt 1 - 14 m3 3 ngày 2 Bể lắng 1 5mx2mx1m 10 m3 1 ngày 3 Bể khử trùng 1 2mx2mx1m 2 m3 30 phút 4 Bể chứa bùn 1 2mx2mx1m 4 m3 8 ngày Tổng 30 m3

* Mô tả công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt:

Nước thải sinh hoạt được thu gom và chảy vào bể phốt. Tại đây các vi sinh vật họat động phân hủy các chất hữu cơ thích hợp. Q trình chuyển hóa chất hữu cơ có trong nước thải bằng vi sinh tại bể thiếu khí xảy ra theo các bước sau:

+ Nhóm vi sinh vật tự nhiên có sẵn trong nước thải phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp và lipit thành các chất hữu cơ đơn giản có trọng lượng nhẹ như monosacarit, amoni axit để tạo ra nguồn thức ăn và năng lượng cho vi sinh vật hoạt động.

+ Nhóm vi khuẩn tạo men axit biến đổi các hợp chất hữu cơ đơn giản thành các axit hữu cơ (axit axetic). Nhóm vi khuẩn thiếu khí tạo axit là nhóm axit focmơ.

+ Nhóm vi khuẩn tạo mêtan chuyển hóa hydro và axit axetic thành khí mêtan và khí cacbonic.

Sau đó nước thải được pha lỗng cùng nước rửa rồi chảy vào bể lắng để loại bỏ các chất lơ lửng. Bể lắng được chia làm 2 ngăn, 1 ngăn có bổ sung các giá thể vi sinh có tác dụng: phân hủy các chất hữu cơ dưới tác dụng của vi sinh vật bám trên bề mặt vật liệu, vi khuẩn tạo thành màng sinh học trên giá thể, màng vi khuẩn ăn các chất dinh dưỡng và chất nền trong nước thải, màng dày lên cho đến lúc tách ra khi đạt đến độ dày giới hạn và lắng xuống. Trong quá trình xử lý, nồng độ BOD và COD cũng đã giảm dần, đạt được tiêu chuẩn xả thải cho phép. Bùn phát sinh trong quá trình xử lý sẽ được tách riêng và đưa và bể chứa, định kỳ sẽ được xe bồn hút và vệ sinh. Sau đó tiếp tục qua giai đoạn khử trùng.

Bể khử trùng có tác dụng loại bỏ 99% vi khuẩn có trong nước trước khi thải vào nguồn tiếp nhận. Khử trùng là biện pháp nhằm loại bỏ tất cả các loại vi khuẩn, vi rút có trong nước thải sau quá trình xử lý, để đảm bảo điều kiện vệ sinh và tránh các dịch bệnh mà các vi khuẩn đó gây ra. Ngồi việc diệt các loại vi khuẩn gây bệnh, q trình này cịn tạo điều kiện để oxy hóa các chất hữu cơ và tiếp tục làm sạch nước thải. Hóa chất dùng trong q trình này là NaOCl.

Khử trùng: Khi đưa NaOCl vào nước sẽ bị thủy phân theo phản ứng sau: NaOCl ↔ Na+ + OCl-

Tất cả các chất NaOCl, OCl- là các chất oxy hóa mạnh, các chất này oxy hóa nguyên sinh chất và khử hoạt tính của men, làm tế bào bị tiêu diệt. Chất lượng nước đầu ra đáp ứng yêu cầu xả thải cho phép theo quy định (QCVN 40:2011/BTNMT).

Nước sau khi ra khỏi hệ thống xử lý nước thải sẽ chảy vào hệ thống thoát nước thải của khu cơng nghiệp Tràng Duệ. (Sơ đồ hệ thống thốt nước được đóng kèm trong phần phụ lục của báo cáo)

* Nước làm mát:

Nước làm mát được tái tuần hồn sử dụng lại, khơng thải ra môi trường. Lượng nước làm mát chỉ thất thốt do q trình bay hơi, lượng nước thất thốt này ước tính khoảng 20% lượng nước cấp cho q trình làm mát. Chủ đầu tư sẽ xây dựng bể nước làm mát có thể tích 4m3, chia làm 2 ngăn, mỗi ngăn có kích thước 1x1x1m. Tại bể chứa có lắp đặt bơm tự động bổ sung.

Sơ đồ tuần hoàn nước làm mát:

4. 1.2.3. Các biện pháp giảm thiểu và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại

Chủ đầu tư sẽ xây dựng 1 gara tập kết chất thải rắn và chất thải nguy hại ở cuối khu đất. Gara được xây có mái che và nền lát bê tông và được chia làm 3 ngăn, 1 ngăn chứa chất thải rắn sản xuất, 1 ngăn chứa chất thải sinh hoạt và 1 ngăn chứa chất thải nguy hại.

* Đối với chất thải rắn sản xuất:

Các loại chất thải rắn sản xuất được thu gom vào khu vực quy định. Công ty sẽ ký hợp đồng thu gom với đơn vị có chức năng đến thu gom và vận chuyển định kì .

* Đối với chất thải rắn sinh hoạt:

Rác thải sinh hoạt sẽ được thu gom vào 5 thùng rác cơng cộng dung tích 20l đặt ở các vị trí thích hợp trong Nhà máy, cuối ngày sẽ được công nhân vệ sinh môi trường Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Công nghệ xanh

Địa chỉ: Tầng 5 nhà Sholega, số 275 Lạch tray, Ngơ Quyền, Hải Phịng Nước làm

mát gián tiếp

Má nhiệt Dàn phun làm nguội Bể

chứa

công suất 30 triệu m2/năm và sơn giao thông phản quang với sản lượng 15.000 tấn/năm

của nhà máy thu gom về nơi tập kết rác tập trung của nhà máy. Công ty sẽ ký hợp đồng với đơn vị có chức năng đến thu gom và chuyển đi xử lý.

* Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt:

Bùn phát sinh trong quá trình xử lý sẽ được tách riêng và đưa và bể chứa, Chủ Dự án sẽ thuê Công ty mơi trường Đơ thị Hải Phịng định kỳ nạo vét.

* Đối với chất thải nguy hại:

Nhà máy sẽ thực hiện việc phân loại chất thải ngay tại nguồn phát sinh và trang bị 04 thùng đựng bằng vật liệu bền có nắp đậy vàcó dán mác từng loại chất thải; trong đó 1 thùng đựng giẻ lau máy móc dính dầu, mực in; 01 thùng đựng dầu động cơ, hộp số và bôi trơn tổng hợp thải; 01 thùng đựng mực in thải; 01 thùng đựng bao bì chứa chất thải nguy hại.

Cơng ty sẽ đăng ký chủ nguồn thải nguy hại với cơ quan quản lý nhà nước theo đúng Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường.

Ký hợp đồng với đơn vị có chức năng, giấy phép hành nghề vận chuyển và xử lý tương ứng với từng chủng loại rác thải (Công ty CP Hịa Anh) và thanh tốn các khoản phí vận chuyển và xử lý theo quy định của Nhà nước.

4.2. BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA ỨNG PHĨ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ

4.2.1. Công tác chuẩn bị

- An tồn thiết bị: Các máy móc, thiết bị trước khi đưa vào sử dụng trong thi cơng phải có chứng nhận kiểm tra và đăng kiểm của cơ quan chức năng.

- An toàn về con người: Tổ chức soạn thảo các quy tắc an toàn lao động, tổ chức học tập và nắm vững các quy tắc an tồn trong khi thi cơng, tháo dỡ. Trang bị quần, áo, mũ, thiết bị phòng hộ đúng quy cách và phù hợp với vị trí làm việc. Bố trí các cán bộ có kinh nghiệm và các an tồn viên chun trách thực hiện việc kiểm sốt ATLĐ trên công trường. Trang bị y tế cấp cứu kịp thời khi công nhân bị tai nạn lao động.

- Yêu cầu nhà thầu trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho công nhân.

4.2.2. Trong giai đoạn xây dựng

- Kết hợp với đơn vị thi công trong việc giảm thiểu sự cố tai nạn lao động trong giai đoạn xây dựng như sau:

+ Có quy định cụ thể về phịng chống chảy nổ, không đun nấu trong các khu vực có vật liệu dễ cháy.

+ Đảm bảo các điều kiện an tồn lao động cho cơng nhân như: Sử dụng công nhân lành nghề, trang bị đầy đủ dụng cụ lao động, phương tiện thi công và bảo hộ lao động phù hợp với từng vị trí lao động trên cơng trường.

+ Tổ chức tổ cứu thương thường trực tại công trường để sơ cứu các trường hợp tai nạn lao động và vận chuyển tới bệnh viện khi cần thiết.

+ Chuẩn bị phương án dự phòng cho chống bão lụt cho mùa mưa như nhà kho chống ngập úng, các vật tư chống bão v.v...

+ Đảm bảo hệ thống thông tin liên lạc với các phương án dự phịng khi có sự cố lớn.

+ Lập đội quản lý mơi trường và an tồn trên công trường: Kiểm tra thường xuyên các nội dung như an toàn về điện và thiết bị thi cơng; kỷ luật về an tồn lao động, nội quy vệ sinh môi trường (rác, bụi, nước thải…); đảm bảo cho công trường hoạt động an toàn và chủ động giải quyết nhanh các sự cố.

4.2.3. Trong giai đoạn vận hành

a, Biện pháp phòng chống cháy nổ

Chủ đầu tư đưa ra các biện pháp về PCCC như sau: + Lập hồ sơ, phương án phòng cháy chữa cháy + Đề ra các nội quy PCCC của nhà máy

+ Tổ chức đội ngũ PCCC được tập huấn thường xuyên

+ Áp dụng các tiêu chuẩn Việt Nam về phòng cháy, chữa cháy:

- TCVN 3890:2009: Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và cơng trình.

- TCVN 4878:2009: Phòng cháy và chữa cháy. Phân loại cháy

- TCVN 8060:2009: Phương tiện chữa cháy. Vòi chữa cháy. Vòi hút bằng cao su, chất dẻo và cụm vòi

- TCVN 7568-1:2006: Hệ thống báo cháy Ngồi ra cịn có các Tiêu chuẩn ngành PCCC. * Giải pháp cấp nước cứu hỏa

- Hệ thống phát hiện cháy được lắp đặt tại tất cả các khu vực có nguy cơ phát sinh cháy của cơng trình bằng hệ thống báo cháy tự động. Việc phát hiện vị trí đám cháy thơng qua các đầu dị khói, dị nhiệt,các đầu báo cháy Beam và chuyển tín hiệu về tủ trung tâm để xử lý và phát tín hiệu có đám cháy bằng các tín hiệu âm thanh, ánh sáng.

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Công nghệ xanh

công suất 30 triệu m2/năm và sơn giao thông phản quang với sản lượng 15.000 tấn/năm

- Hệ thống chữa cháy họng nước vách tường được lắp đặt tại gần cửa cơng trình, vị trí các họng nước chữa cháy được đặt tại các vị trí phù hợp, thuận tiện cho việc sử dụng để dập cháy. Mỗi vị trí có cuộn vịi mềm đủ chiều dài và lăng phun nước để dẫn nước đến được các vị trí trong cơng trình để dập cháy.

- Hệ thống dập cháy ban đầu bằng các bình chữa cháy xách tay di động, phục vụ dập các đám cháy mới phát sinh ban đầu để không gây cháy lớn.

* Hệ thống chữa cháy

- Nguồn nước cấp nước chữa cháy: Xây dựng bể chứa nước chữa cháy đặt ngầm có dung tích 313,5m3, nguồn cấp nước vào bể chứa từ hệ thống cấp nước đô thị qua van phao tự động để cấp vào bể chứa.

- Trạm bơm cấp nước chữa cháy:

+ 01 máy bơm động cơ điện (bơm chính) có cơng suất : Q= 316 - 460m3/h, H=100-75m, P=37kw.

+ 01 máy bơm chữa cháy động cơ Diezel (bơm dự phịng) có cơng suất : Q= 316- 460m3/h, H=100-75m.

+ 01 Bơm bù áp có cơng suất : Q=2,4-10,2m3/h, H=112-43m, P=3kw + Bình áp lực và các rơ le điều khiển

+ Các van chặn

+ Tủ điện điều khiển tự động và bằng tay trực tiếp

- Hệ thống đường ống cấp nước chữa cháy: Là hệ thống kiểu ướt, bên trong lịng ống ln được duy trì áp suất nước. Các tuyến ống của hệ thống là ống thép hàn mạ kẽm 2 mặt.

+ Tuyến ống mạng vòng đặt ngầm bọc vải + nhựa đường lỏng cấp nước cho hệ thống từ trạm bơm là ống thép hàn mạ kẽm D100.

+ Từ tuyến ống mạng vịng đặt ngầm ngồi nhà đấu nối 2 trục chính cấp nước lên mái cho hệ thống là ống thép mạ kẽm D100, dẫn đến các họng nước vách tường D50 và các ống nhánh chính D50, ống nhánh phụ D40, D32, D25 cho các đầu phun Sprinkler.

- Hệ thống họng nước vách tường: Nhà xưởng được thiết kế để 02 họng nước vách tường chữa cháy đồng thời:

+ Lưu lượng nước của mỗi họng : 2,5l/s

+ Áp lực tại mỗi họng : 3,5at ( 35m.c.n).

Họng nước chữa cháy được bố trí bên trong nhà xưởng gần lối ra vào, nơi dễ nhìn thấy, dễ sử dụng, tâm họng nước được bố trí ở độ cao 1,25m so với mặt sàn hồn thiện. Mỗi vị trí họng nước được trang bị một cuộn vịi vải tráng cao su đường kính 50mm dài 20m có khớp nối và một lăng phun đường kính miệng phun 13mm, lưu lượng phun 2,5l/s, áp lực tại các họng đảm bảo chiều cao cột nước đặc >=6m.

- Hệ thống Sprinkler (chữa cháy tự động): Hệ thống chữa cháy sử dụng các đầu Sprinkler hướng xuống được lắp đặt cho nhà xưởng sản xuất. Khoảng cách giữa các đầu phun nhỏ hơn 4m khoảng cách đến tường 1.5 - 2m, khoảng cách từ đầu phun đến mặt phẳng mái không >0.4m và không <0.08m.

* Lựa chọn thiết bị:

- Máy bơm chữa cháy động cơ điện: + Điện áp : 220v/380v-50Hz + Công suất : 37 KW

+ H => 100-75 m.c.n ≈ Q => 316-460 m3/h + Số lượng: 01 máy (máy bơm chính) - Máy bơm chữa cháy động cơ diezel: + Điện áp : 220v/380v-50Hz + Cơng suất tương đương máy bơm chính. + H => 100-75 m.c.n ≈ Q => 316-460 m3/h + Số lượng: 01 máy (máy bơm dự phòng) - Máy bơm duy trì áp lực:

+ Cơng suất : 3 KW

+ Điện áp : 220v/380v-50Hz + Cột áp: 102 m.c.n ≈ Lưu lượng 10.2 m3/h

- Van báo động (Alarm valve): Loại van D100; số lượng 01 cái; lắp đặt trong trạm bơm

- Cơng tắc dịng chảy (Flowswith): Loại van D100; số lượng 02 cái; lắp đặt tại 2 đầu ống nhánh chính của nhà xưởng

- Đồng hồ đo áp suất: Dải đo áp suất từ 0 đến 25kG/cm2 ; số lượng 05 cái; lắp tại trạm bơm & đầu ống nhánh chính của nhà xưởng.

- Bình áp lực: Loại 100lít; số lượng 01 cái; lắp đặt trong trạm bơm

- Rơ le áp lực: Loại kép áp lực làm việc từ 1 đến 8kG/cm2 ; lắp vào cạnh bình áp lực.

Đơn vị tư vấn : Công ty Cổ phần Công nghệ xanh

Một phần của tài liệu dtm sivico 09.01.2014 (1) (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w