* Lị xo trụ
Hình 2. 4: Lị xo trụ
Lị xo trụ được làm từ dây thép lò xo đặc biệt, quấn dạng hình ống. Khi đặt tải lên lị xo, dây lị xo sẽ bị xoắn do nó bị nén. Lúc này, năng lượng ngoại lực được dự trữ và va đập bị giảm bớt.
- Ưu điểm:
• Dùng ở xe du lịch có hệ thống treo độc lập, lị xo trụ có nhiệm vụ là bộ phận đàn hồi. Lò xo trụ được chế tạo từ thép có tiết diện vng hoặc trịn;
• Nếu cùng độ cứng và độ bền với nhíp thì lị xo trụ có khối lượng nhỏ hơn nhíp và tuổi thọ cao hơn nhíp;
• Khi làm việc ở giữa các vịng lị xo khơng có ma sát như nhíp; • Kết cấu rất gọn gàng nhất là khi được bố trí lồng vào giảm chấn; • Khơng phảu bảo dưỡng và chăm sóc như nhíp.
- Nhược điểm:
• Khi làm việc các lị xo khơng có nội ma sát như nhíp nên thường phải bố trí thêm giảm chấn kèm theo để dập tắt dao động. Do lò xo chỉ làm nhiệm vụ đàn hồi còn bộ phận dẫn hướng và giảm chấn do các bộ phận khác đảm nhận nên hệ thống treo với lị xo trụ có kết cấu phức tạp hơn về kết cấu sử dụng, do đó cịn
31 1
• phải làm thêm hệ thống đòn dẫn hướng để dẫn hướng cho bánh xe và truyền lực
kéo hay lực phanh.
• * Thanh xoắn
•• • ••
• Hình 2. 5: Các dạng kết cấu của thanh xoắn
• a, b và e. Thanh xoắn tiết diện tròn loại đơn; d. Thanh xoắn tiết diện tròn ghép
chum; c. Thanh xoắn dạng tấm dẹt ghép chùm.
• đầu cỗ định của thanh xoắn • Hình 2. 6: Thanh xoắn và lực tác dụng của mơ men
• Nó là một thanh bằng thép lị xo, dùng tính đàn hồi xoắn của nó cản lại
“sự lắc” của xe. Một đầu thanh xoắn được cố định vào khung, đầu kia gắn vào kết cấu chịu tải xoắn.
• Thanh xoắn cũng có thể được dùng làm thanh ổn định.
• Ưu điểm:
- Trọng lượng nhỏ;
- Chiếm ít khơng gian, ít phải chăm sóc; - Đơn giản, gọn, dễ chế tạo;
- Có thể bố trí để điều chỉnh chiều cao thân xe;
• Mức độ hấp thụ năng lượng lớn so với phần tử đàn hồi khác nên hệ thống treo
có thể làm nhẹ hơn, bố trí đơn giản hơn;
• Trên xe con bộ phận đàn hồi thanh xoắn được sử dụng phổ biến chỉ sau lị xo
xoắn ốc. • Nhược điểm:
• Khơng có khả năng kiểm sốt được dao động vì vậy cần có giảm chấn kèm
• theo