HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vốn đầu tư phát triển kinh tế tỉnh tây ninh (Trang 148 - 183)

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

5.3. HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Mục tiêu chính của luận án là nghiên cứu thực trạng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế và các yếu tố tác động đến thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Tây Ninh, từ đó tìm ra giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho phát triển kinh tế một cách hiệu quả. Mặc dù nghiên cứu đã đạt được những mục tiêu đề ra, nhưng do giới hạn về thời gian nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu đề tài không tránh khỏi những hạn chế sau đây:

- Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào tỉnh Tây Ninh còn dựa vào các nghiên cứu trước, chưa phát hiện ra được nhiều các yếu tố mới mang tính đặc thù để có giải pháp hiệu quả hơn.

- Đối với vốn đầu tư theo ngành kinh tế, đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng vốn đầu tư, chưa đi sâu vào nghiên cứu định hướng trong thời gian tới cùng chính sách của từng ngành như thế nào.

Kết luận chương 5

Dựa trên những thành công, hạn chế, nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trong việc huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2016 – 2020, tác giả đã đưa ra được một số nhóm giải pháp thiết thực nhằm tăng cường vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh Tây Ninh. Một số giải pháp cơ bản được tác giả đề xuất liên quan đến tăng cường phát triển các nhân tố ảnh hưởng trong thu hút đầu tư của Tỉnh.

Một số kiến nghị đối với Chính phủ, chính quyền các cấp cũng như các Bộ và NHNN nhằm hỗ trợ cho Tỉnh trong thu hút vốn đầu tư.

KẾT LUẬN

Thực hiện Quyết định 2044/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 Chính phủ, 2010, giai đoạn 2016-2020, tỉnh Tây Ninh đã tích cực triển khai và tổ chức thực hiện nhiều giải pháp nhằm huy động nguồn vốn đầu tư PTKT, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế, kinh tế, văn hóa, xã hội. Từ đó, nền kinh tế của tỉnh đã có nhiều khởi sắc, phát triển vượt bậc so giai đoạn 2011-2015, đời sống của nhân dân về vật chất, tinh thần được nâng lên.

Tuy nhiên, Tây Ninh chưa phát huy được hết nội lực, tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên sẵn có. So với 06 tỉnh miền Đơng Nam Bộ thì kinh tế tỉnh Tây Ninh còn khoảng cách nhiều so với TP.HCM và 03 tỉnh giáp danh. Do đó, để kinh tế phát triển, Tây Ninh cần có giải pháp huy động nguồn lực vốn đầu tư để đẩy mạnh hơn nữa việc phát triển cơ sở hạ tầng và đầu tư trên các lĩnh vực nhằm tạo động lực đầu tàu để thu hút đầu tư từ các khu vực doanh nghiệp, dân doanh trong nước; doanh nghiệp ngoài nước, tạo đà phát triển kinh tế bền vững.

Luận án của tác giả đã tổng hợp một cách đầy đủ cơ sở lý luận về các nguồn vốn và thu hút nguồn vốn ĐTPT, phân tích thực trạng nguồn vốn, hiệu quả sử dụng nguồn vốn ĐTPT của tỉnh Tây Ninh. Bên cạnh đó, luận án đã phân tích và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến môi trường đầu tư trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư PTKT của tỉnh Tây Ninh. Từ đó, luận án đã đưa ra các giải pháp cụ thể để thu hút nguồn vốn đầu tư PTKT của tỉnh Tây Ninh biển đảo trong thời gian tới. Là một con sinh ra, lớn lên và làm việc ở Tây Ninh, tác giả đã gắn liền với quê hương tỉnh Tây Ninh với kỳ vọng vào hiểu biết còn hạn chế và góp sức nhỏ bé của mình để Tây Ninh phát triển tốt hơn trong thời gian tới qua việc tìm ra giải pháp thu hút hiệu quả hơn vốn đầu tư PTKT của tỉnh Tây Ninh. Tuy nhiên, nội dung luận án cũng còn hạn chế, nhưng đây sẽ là bước khởi đầu cho tác giả khi thực hiện một cơng trình nghiên cứu

khoa học và sau này, tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu những phần cịn hạn chế, hồn thiện hơn cơng trình nghiên cứu khoa học sau này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020). Kinh tế địa phương và vùng lãnh thổ, Tây Ninh. 2. Bộ Tài chính (2014). Thơng tư 28/2014/ TT-BTC Hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính của Quỹ Đầu tư phát triển địa phương.

3. Bộ Tài chính (2015). Thơng tư 209/2015/TT-BTC về hướng dẫn kế toán áp dụng

đối với Quỹ đầu tư phát triển địa phương.

4. Chính phủ, 2013, Nghị định 37/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 138/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 8 năm 2007 về Tổ chức và hoạt động

của Quỹ đầu tư phát triển địa phương.

5. Chính phủ, 2013, Nghị định 193/2013/NĐ-CP về Quy định chi tiết một số điều của

Luật hợp tác xã.

6. Chính phủ, 2015, Nghị định 39/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

7. Chính phủ, 2015, Nghị định 96/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp.

8. Chính phủ, 2015, Nghị định 136/2015/NĐ-CP về Hướng dẫn thi hành một số điều

của Luật Đầu tư cơng.

9. Chính phủ, 2016, Nghị định 163/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật ngân sách nhà nước.

10. Chính phủ, 2018, Nghị định 34/2018/NĐ-CP về Thành lập, tổ chức và hoạt động

của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.

11. Chính phủ, 2018, Nghị định 93/2018/NĐ-CP Nghị định quy định về quản lý nợ

12. Chính phủ, 2018, Nghị định 97/2018/NĐ-CP về Nghị định về cho vay lại vốn vay

ODA, vốn vay ưu đãi nước ngồi của Chính phủ.

13. Trần Thanh Cương (2015). Kinh nghiệm huy động vốn đầu tư xây dựng kết cấu

hạ tầng đô thị của một số nước Đơng Bắc Á và ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Đơng

Bắc Á, số 7, tr. 49-56, tr. 51-54.

14. Đinh Phi Hổ (2011). Phương pháp nghiên cứu định lượng, Nhà xuất bản Phương Đơng, TP. Hồ Chí Minh.

15. Đinh Phi Hổ (2010). Yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp, Nhà xuất bản Phương Đơng, TP. Hồ Chí Minh.

16. Đinh Phi Hổ (2011). Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhà đầu tư nước ngoài vào các khu công nghiệp, Nhà xuất bản Phương Đơng, TP. Hồ

Chí Minh.

17. HĐND tỉnh Tây Ninh (2015). Nghị quyết số 36/2015/NQ-HĐND của Hội đồng

Nhân dân (HĐND) tỉnh Tây Ninh về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh 5 năm giai đoạn 2016 – 2020.

18. Hội đồng quản lý (2018). Quyết định 1074/2018 QĐ-HĐQL về Quy chế bảo đảm

tiền vay của Quỹ Đầu tư phát triển.

19. Hội đồng quản lý (2018), Quyết định 3015/2018 QĐ-HĐQL về Ban hành Quy chế huy động vốn của Quỹ Đầu tư phát triển Tây Ninh.

20. Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2015). Giải pháp thúc đẩy phát hành trái phiếu đô thị tại các địa phương, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, Số: 38,

Trang: 150-156.

21. Lê Hoàng Bá Huyền (2019). Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch vùng

22. Phạm Thiên Hồng (2016). Chính sách huy động nguồn lực tài chính phát triển

cơ sở hạ tầng hướng đến năm 2020, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế

Trung ương.

23. Trầm Thị Xuân Hương (2016). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại. NXB Đại học Kinh tế TP.HCM.

24. Phạm Văn Liên (2004). Nghiên cứu về giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu

tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ở Việt Nam.

25. Trương Hùng Long (2018), Khuôn khổ pháp lý quản lý nợ công ở Việt Nam: Những vấn đề đặt ra và định hướng hồn thiện. Tạp chí Tài chính, số Tháng 2/2018.

26. Lê Thị Mận (2019). Tài chính tiền tệ. NXB Đại học Kinh tế TP.HCM.

27. Dương Thị Bình Minh và các cộng sự (2013). Phân tích huy động nguồn vốn trái

phiếu chính quyền địa phương Thành phố Hồ Chí Minh và các gợi ý chính sách, Tạp

chí Phát triển kinh tế 273 (07/2013) 2-16.

28. Lê Thị Ngọc (2018), Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ và định hướng

trong thời gian tới, Tạp chí Tài chính, tháng 8/2018.

29. Nguyễn Bạch Nguyệt (2015). Lập dự án đầu tư, NXB thống kê, Hà Nội.

30. Nguyễn Bạch Nguyệt và Từ Quang Phương (2007). Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

31. Từ Quang Phương và Phạm Văn Hùng (2018), Kinh tế đầu tư, NXB Đại học

Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

32. Quốc hội XIV (2017). Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, Luật số: 04/2017/QH14.

33. Quốc hội XIV (2020). Luật Doanh nghiệp, Luật số: 59/2020/QH14. 34. Quốc hội XIV (2020). Luật Đầu tư, Luật số: 61/2020/QH14

36. Quốc hội IX (1996). Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Số: 52-L/CTN 37. Quốc hội XIII (2015). Luật Ngân sách nhà nước Luật số 83/2015/QH13.

38. Quốc Hội XII (2010). Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Luật số

46/2010/QH12

39. Quốc Hội XIV (2017). Luật Các TCTD. Luật 17/2017/QH14, 40. Quốc hội XIII (2013). Luật Đấu thầu. Luật số: 43/2013/QH13

41. Quốc Hội XIII (2015). Luật Ngân sách nhà nước. Luật số 83/2015/QH13 42. Quốc Hội XIII (2015). Bộ Luật dân sự. Luật số 91/2015/QH13

43. Quốc Hội XIV (2017). Luật Quản lý nợ công. Luật số 20/2017/QH14

44. Nguyễn Văn Sáu (2015). Giáo trình quản lý kinh tế, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội.

45. Lê Anh Sơn và Nguyễn Công Mỹ (2006). Xác định bộ tiêu chí phát triển bền vững

và xây dựng cơ sở dữ liệu giám sát phát triển bền vững ở Việt Nam.

46. Ngơ Anh Tín (2013). Trái phiếu đơ thị, kênh huy động để đầu tư phát triển cơ sở

hạ tầng trong thời kỳ khó khăn về nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước TP. Cần Thơ.

47. Nguyễn Đình Thọ (2018). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh

– Thiết kế và thực hiện, Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

48. Phạm Gia Trí (2006). Nâng cao hiệu quả huy động vốn đầu tư cơ sở hạ tầng ở

Việt Nam, Tạp chí Tài chính số 5/ 2006.

49. Tổng cục Thống kê Việt Nam 2015-2020. Báo cáo thống kê giai đoạn 2016-2020.

50. UBND tỉnh Tây Ninh (2016 - 2020). Báo cáo của UBND về Tình hình thực hiện

kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm giai đoạn 2016 - 2020.

Tiếng Anh

1. Agbemava, M. F. và các cộng sự (2016). Assessing Factors That Predict Customer’s Choice Of Bank In Ho Municipality, Ghana. British Journal of

Economics, Management & Trade, 15(1), pp1-11.

2. Agu, C. C. (1984). The Role Of Commercial Banks In Mobilization And Allocation

Of Resources For Development In Nigeria, Journal of Jstor, Vol. 8, No. 2 (1984), pp.

135-158

3. Anderson, J. C., & Gerbing D. W. (1988). Structural Equation Modeling in Practice: A Review and Recommended Two-Step Approach. Psychological Bulletin,

103, 411-423.

4. Ali, M. S. (2013). Analysis of customer satisfaction & Identification of future progress: a case study On ‘mcash’ mobile banking service. Jahangirnagar University, thesis.

5. Aryeetey, E. (2008). Domestic Resource Mobilization and Financial Development

(Studies in Development Economics and Policy). Palgrave Macmillan, 2008 th

Edition.

6. Begg, I. (2002). Nvestability: The Key to Competitive Cities and Regions. Regional

Studies, vol 36, pp 187–193

7. Bennett, L. và Cuevas, C. (1996). Sustainable banking with the Poor, Journal of

International Development 8, pp145-152

8. Byusa, M. (2016). Factors Influencing Savings Mobilization by Commercial Banks

In Rwanda. Strathmore Iniversity, thesis.

9. Dehchi, M. H. và Nasirzadeh, E. N. (2019). Ranking Of Factors Affecting The Mobilization Of Bank Resources Using Analytical Hierarchy Process (Case Study: Iranain Hekmat Bank). International Journal of Management, Innovation & Entrepreneurial Research Vol. 5, No 1, 2019, pp 24-32

10. Dunning, J. H. (1979). Trade, location of economic activity and the MNE: A search for an eclectic approach. The International Allocation of Economic Activity,

London: Macmillan, pp 395- 441.

11. Ebebe, A. (2016). Determining factors affecting deposit of commercial bank of

Ethiopia: an empirical study on adama district.

12. Far, A. A và Zadeh, R. L. (2016). Factors Affecting the Success of Iranian banks

in mobilizing financial resources (Case study of Maskan bank in Isfahan Province). International Journal Of Humanities And Cultural Studies, pp 1626 -1635

13. Friedman, M. (1957). A Theory of the Consumption Function, Milton Friedman.

Princeton: Princeton University Press.

14. Gorsuch, R. L. (1983). Factor analysis. 2nd Edition, L. Erlbaum Associates,

Hillsdale.

15. Gunasekara, H. U. và Kumari, P. (2018). Factors Affecting for Deposit Mobilization in Sri Lanka. International Review of Management and Marketing,

2018, 8(5), pp30-42.

16. Hair, J. F. và cộng sự. (2010). Multivariate Data Analysis, Prentical-Hall

International, Inc.

17. Harrod, R. F. và Domar, E. (1946). An Essay in Dynamic Theory. Economic Journal, pp 14–33

18. IMF. (2020). World Economic Outlook Databases.

19. Kaiser, H. F. (1974). An index of factorial simplicity. Psychometrika, Vol 39,

No1.

20. Keynes, J. M. (1936). The General Theory of Employment, Interest and Money,

Macmillan, London.

21. Kline, T. (2005). Psychological testing: a practical approach to design and

22. Kinda (2010). ‘Increasing private capital flows to developing countries’,

Econometrics and International Development, vol 2.

23. Maharana, N. Choudhury, S. K và Panigrahi, A. K. (2015). Deposit Mobilization

of Commercial Banks: A Comparative Study of BOB and Axis Bank in Bhubaneswar City. Journal of Management Research and Analysis 2015, pp 195-203.

24. Marshall, A. (1890). Principles of economics. London: MacMillan for the Royal

Economic Society.

25. Marx, K. (1960). Political Philosophy. Joseph Cropsey Inc.

26. Mulyaningrum, D. R. (2007). The Role of Bank Rakyat Indonesia (BRI) in Strengthen Small and Medium Enterprises (SME). Institute of Technology Management & Entrepreneurship, Universiti Teknikal Malaysia Melaka, pp 1-7

27. Munday, S. (2018). Performance of Private Credit Funds: A First Look, The

Institute for Private Capital

28. Nunnally, J. C. và Burnstein, I. H. (1994). The Assessment of Reliability. Psychometric Theory, Vol 3, pp 248-292.

29. Pakurár, M. và các cộng sự. (2019). The Service Quality Dimensions that Affect

Customer Satisfaction in the Jordanian Banking Sector, Sustainability 2019, 11, 1113, pp 1-24

30. Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. và Berry, L. L. (1989). Servqual: A Multiple-

Item Scale for Measuring Consumer Perceptions of Service Quality. Journal of

Retailing, 64 (1), pp12-40

31. Parasuraman, A., Berry, L. L. và Zeithaml, V.A (1991). Refinement and Reassessment of the Servqual Scale. Journal of Retailing, 67 (4), pp420-450.

32. Peterson, R. A. (1994). A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha. Journal of Consumer Research, 21, 381-391.

33. Rameshkumar, N. và Vadivel, J. S. (2015). A study on customer satisfaction level

towards cash deposit Machine services provided by state bank of india (with special Reference to coimbatore district). Intercontinental journal of marketing management, Volume 2, issue 12, pp 8-15

34. Roger A. Horn, R. A. and Johnson, C. R. (1994). Matrix Analysis. Cambridge University Press.

35. Roger, T., & Johnson, D. W. (1994). An Overview of Cooperative Learning. In J.

Thousand, A. Villa, & A. Nevin (Eds.), Creativity and Collaborative Learning (pp. 1-

21).

36. Samuelson, P. A. (1966). The Collected Scientific Papers of Paul A. Samuelson.

Vols. I and II, J. E. Stiglitz (ed.), Cambridge, M.I.T. Press.

37. Sheffrin, S. M. (2003). Economics: Principles in Action in KZN Investment Strategy.

38. Solow, R. M. (1956). A Contribution to the Theory of Economic Growth, Quarterly Journal of Economics 70 (1), pp 65-94.

39. Slater, S.F. and Narver, J.C. (1995). Market Orientation and the Learning Organization. Journal of Marketing, 59, 63-74.

40. Stroup, M. A. (2002). Money, Bank Credit, And Economic Cycles. Ludwig von

Mises Institute.

41. Swan, T. W. (1956). Economic Growth and Capital Accumulation, Economic Record 32 (63), pp 334-361.

42. Tavilla, E. (2015). A Case Study in Mobile: Paving the Way for Mobile Payments

in Thailand. Federal Reserve Bank of Boston, October 2015, pp 1-9

44. Worimegbe, P. M, Abosede, A. J và Worimegbe, T. M. (2018). Efficiency, customers’ satisfaction and deposit money banks’ performance in Nigeria. Journal of Economics and Management, Vol. 31 (1), pp 133-148

PHỤ LỤC

❖ Cronbach’s Alpha và độ hội tụ thang đo:

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) vốn đầu tư phát triển kinh tế tỉnh tây ninh (Trang 148 - 183)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)