1.5.3.1. Bản chất của dạy học hợp tỏc theo nhúm
Trong dạy học hợp tỏc, giỏo viờn tổ chức cho HS thành những nhúm nhỏ để học sinh cựng nhau thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một thời gian nhất định. Trong nhúm, dưới sự chỉ đạo của nhúm trưởng, học sinh kết hợp giữa làm việc cỏ
nhõn, làm việc theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tỏc cựng nhau trong nhúm..
1.5.3.2. Quy trỡnh thực hiện dạy học hợp tỏc theo nhúm
ạ Bước 1. Chọn nội dung và nhiệm vụ phự hợp
Trong thực tế dạy học, tổ chức HS học tập hợp tỏc là cần thiết, cú hiệu quả khi: - Nhiệm vụ học tập tương đối cần nhiều thời gian để thực hiện.
- Nhiệm vụ học tập cú tớnh chất tương đối khú khăn hoặc rất khú khăn.
Và do đú cần huy động kinh nghiệm của nhiều học sinh, cần chia sẻ nhiệm vụ cho một số học sinh hoặc cần cú ý kiến tranh luận, thảo luận để thống nhất một vấn đề cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau hoặc cú ý kiến đa dạng, phong phỳ...
Với nội dung đơn giản, dễ dàng thỡ tổ chức học sinh học tập hợp tỏc sẽ lóng phớ thời gian và khụng cú hiệu quả.
Cú những bài học hoặc nhiệm vụ cú thể thực hiện hoàn toàn theo nhúm. Tuy nhiờn cú những bài học/ nhiệm vụ thỡ chỉ cú một phần sẽ thực hiện học theo nhúm.
Do đú người giỏo viờn cần căn cứ vào đặc điểm dạy học hợp tỏc để lựa chọn nội dung cho phự hợp.
b. Bước 2. Thiết kế kế hoạch bài học để dạy học hợp tỏc
Sau khi đó lựa chọn nội dung và nhiệm vụ phự hợp, bước tiếp theo là thiết kế cỏc hoạt động của giỏo viờn và học sinh nhằm đạt được mục tiờu của bài học/ nhiệm vụ.
Giỏo viờn cần xỏc định cả bài học đều thực hiện theo nhúm hay đến một thời điểm nhất định mới tổ chức học nhúm.
Giỏo viờn cần xỏc định rừ cỏch tổ chức nhúm: Theo trỡnh độ học sinh, theo ngẫu nhiờn, theo sở trường của học sinh hoặc một tiờu chớ xỏc định nào khỏc.
Giỏo viờn cần quỏn triệt ngay việc dạy học hợp tỏc từ mục tiờu của bài, cỏc phương phỏp dạy học chủ yếu đến tiến trỡnh dạy học và tổ chức cỏc hoạt động của HS.
Mục tiờu của bài học thường bao gồm: Mục tiờu đạt được về kiến thức, kĩ năng cơ bản của bài học/ nhiệm vụ cụ thể và thờm vào đú là mục tiờu về kĩ năng xó hội cú thể đạt được cụ thể là kĩ năng hợp tỏc. Tuy nhiờn khụng phải lỳc nào cũng đạt được kĩ năng xó hội mà phụ thuộc vào nội dung, thời gian và phạm vi hoạt động cụ thể.
Xỏc định phương phỏp dạy học chủ yếu: dạy và học hợp tỏc cần kết hợp với phương phỏp khỏc, thớ dụ như : phương phỏp thớ nghiệm, phỏt hiện và giải quyết vấn đề, sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, ứng dụng cụng nghệ thụng tin…
Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ: Đảm bảo phự hợp để tạo điều kiện cho mỗi nhúm học sinh hoạt động. GV đưa ra danh mục cỏc thiết bị, dụng cụ. Giỏo viờn cú thể chuẩn bị là chớnh nhưng cần huy động HS chuẩn bị hoặc tự làm hoặc khai thỏc từ cỏc nguồn khỏc nhaụ
Cần thiết kế hoạt động nhúm một cỏch cụ thể. Vớ dụ hoạt động của giỏo viờn là: Tạo ra nhiệm vụ phự hợp với khả năng của học sinh, nờu mục đớch, nhiệm vụ của nhúm, cỏch chia nhúm, phõn cụng nhúm trưởng thư kớ và nhiệm vụ cụ thể cho cỏc thành viờn trong nhúm nếu học sinh chưa quen với phương phỏp học tập nàỵ Sẽ là khụng cần thiết nếu học sinh đó quen và làm việc cú nề nếp rồị
c. Bước 3. Tổ chức dạy học hợp tỏc
Cỏc bước chung của việc tổ chức dạy học hợp tỏc thường như sau:
Đầu tiờn giỏo viờn nờu nhiệm vụ học tập hoặc nờu vấn đề cần tỡm hiểu và nờu phương phỏp học tập cho toàn lớp. Cỏc hoạt động tiếp theo cú thể là :
- Phõn cụng nhúm học tập và bố trớ vị trớ nhúm phự hợp theo thiết kế: Nhúm trưởng, thư kớ và cỏc thành viờn. Tựy theo nhiệm vụ cú thể cú cỏch tổ chức khỏc nhau: cặp hai học sinh, nhúm ba học sinh hoặc nhúm đụng hơn 4-8 học sinh.
Với cặp đụi, nhúm ba, bốn học sinh cú thể khụng cần thay đổi tổ chức vỡ cú thể ngồi cựng bàn hoặc 2 bàn quay mặt vào nhaụ Tuy nhiờn với nhúm 6-8 học sinh sẽ thuận lợi hơn nếu được bố trớ thành cỏc nhúm riờng biệt và học sinh ngồi đối mặt với nhau để tạo ra sự tương tỏc trong quỏ trỡnh học tập. Trỏnh trường hợp phõn 2 dóy bàn một nhúm mà những học sinh bàn sau chỉ nhỡn vào lưng của học sinh bàn trước.
Nờn chỳ ý tạo điều kiện cho tất cả học sinh đều cú thể tham gia vai trũ là nhúm trưởng và thư kớ qua cỏc hoạt động để phỏt triển kĩ năng học tập và kĩ năng xó hội đồng đều cho HS.
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm HS: Cú thể giao cho mỗi nhúm HS một nhiệm vụ riờng biệt trong gúi nhiệm vụ chung hoặc tất cả cỏc nhúm đều thực hiện nhiệm vụ như nhaụ Giỏo viờn cần nờu rừ thời gian thực hiện và yờu cầu rừ sản phẩm của mỗi nhúm.
- Hướng dẫn hoạt động của nhúm HS : Nhúm trưởng điều khiển hoạt động nhúm, học sinh hoạt động cỏ nhõn, theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm và thảo luận,
thống nhất kết quả chung của nhúm, thư kớ ghi kết quả của nhúm. Nhúm học sinh phõn cụng đại diện trỡnh bày kết quả trước lớp.
- GV theo dừi, điều khiển, hướng dẫn HS hoạt động nếu cần. Khi học sinh hoạt động nhúm cú rất nhiều vấn đề cú thể xảy ra, nhất là khi học sinh tiến hành thớ nghiệm hoặc quan sỏt băng hỡnh, giải quyết vấn đề… Do đú giỏo viờn cần quan sỏt bao quỏt, đi tới cỏc nhúm để hướng dẫn, hỗ trợ học sinh nếu cần. Nếu thảo luận của nhúm học sinh khụng đi vào trọng tõm hoặc tranh luận thiếu hợp tỏc thỡ giỏo viờn cũng cần cú mặt để định hướng, điều chỉnh hoạt động của nhúm.
- Tổ chức HS bỏo cỏo kết quả và đỏnh giỏ: Giỏo viờn yờu cầu mỗi nhúm sẽ hoàn thiện kết quả của nhúm và cử đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả chia sẻ kinh nghiệm với nhúm khỏc. Giỏo viờn yờu cầu học sinh lắng nghe, nhận xột, bổ sung và hoàn thiện. GV hướng dẫn HS lắng nghe và phản hồi tớch cực để mỗi HS sẽ thấy được những kết quả tốt cần học tập và những hạn chế cần chia sẻ để hoàn thiện tốt hơn.
- GV nhận xột đỏnh giỏ và chốt lại kiến thức cần lĩnh hội : Sau khi HS bỏo cỏo và tự đỏnh giỏ, giỏo viờn cú thể nờu vấn đề cho HS giải quyết để làm sõu sắc kiến thức hoặc củng cố kĩ năng. Nếu HS đó làm đỳng và đầy đủ nhiệm vụ được giao thỡ giỏo viờn nờu túm tắt kiến thức cơ bản nhất, trỏnh tỡnh trạng giỏo viờn lại nờu lại toàn bộ cỏc vấn đề HS đó trỡnh bày làm mất thời gian.