Những kinh nghiệm quốc tế về việc nâng cao tính minh bạch thơng tin trên báo cáo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao tính minh bạch thông tin trên báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 28 - 33)

báo cáo tài chính của ngân hàng thƣơng mại

1.3.1 Mỹ

Nhìn từ cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ năm 2008, trong đĩ hàng loạt các ngân hàng lâu đời của Mỹ sụp đổ, trong đĩ khơng thể khơng kể đến sự sụp đổ của Ngân hàng Lehman Brothers năm 2008. Ngân hàng Lehman Brothers đã thiếu minh bạch trên BCTC trong nhiều năm liền, dùng các thủ thuật làm đẹp BCTC của mình. Trong nghiên cứu của Ơng Valukas và các đồng nghiệp Cơng ty luật Jenner & Block, Lehman đã sử dụng thủ thuật kế tốn cĩ tên gọi trong nội bộ của ngân

hàng là Repo 105 và Repo 108 để tạm thời che dấu hệ số nợ quá cao cuối mỗi quý kể từ năm 2001 cho đến thời điểm phá sản. Repo 105 thực chất là nghiệp vụ thoả thuận bán tái mua tài sản (Repurchase Agreement) của Lehman. Lehman đã lợi dụng kẽ hở trong quy định chuẩn mực kế tốn số 140 (“SFAS 140”) để thực hiện hành vi gian lận kế tốn nhằm giảm bớt hệ số nợ. SFAS 140 cho phép ghi nhận giao dịch bán tái mua là một nghiệp vụ tài trợ hoặc, trong trƣờng hợp thoả mãn một số tiêu thức nhất định, giao dịch bán tái mua đƣợc ghi nhận nhƣ một khoản doanh thu. Cho dù trong báo cáo tài chính phát hành ra cơng chúng của Lehman nêu rằng giao dịch bán tái mua đƣợc ghi nhận nhƣ một nghiệp vụ tài trợ, nhƣng thực tế Lehman đã ghi nhận giao dịch Repo 105 là một khoản doanh thu của ngân hàng. Sự sụp đổ của Lehman đánh dấu mốc cho cuộc khủng hoảng lịch sử xảy ra [16]. Sau vụ việc này, US GAAP đã sửa đổi hệ thống chuẩn mực của mình theo chuẩn mực quốc tế IFRS [17].

Cũng chính từ cuộc khủng hoảng này mà chính phủ Mỹ đã ban hành đạo luật DODD-FRANK: Nguyên tắc xây dựng Đạo luật là dựa trên tính minh bạch và thị trƣờng. Nguyên tắc thị trƣờng đƣợc thể hiện rõ nét là khơng sử dụng tiền thuế của dân để giải quyết đổ vỡ của các tổ chức tài chính đổ vỡ thơng qua các gĩi cứu trợ. Đồng thời để đảm bảo tính minh bạch Đạo luật quy định rõ về trách nhiệm cung cấp thơng tin của các tổ chức kinh doanh tài chính cho các cơ quan giám sát cũng nhƣ ngƣời sử dụng dịch vụ tài chính [14].

Để lấp những khoảng trống trong việc giám sát tài chính và bảo vệ ngƣời tiêu dùng sử dụng dịch vụ tài chính, đạo Luật cũng quy định thống nhất chức năng, nhiệm vụ quyền hạn rõ ràng của từng cơ quan trong hệ thống giám sát tài chính. Nội dung chính của Luật tập trung vào những vấn đề cơ bản nhƣ: tăng cƣờng quyền lực và tính độc lập trong việc bảo vệ ngƣời gửi tiền; chấm dứt tình trạng quá lớn để đổ vỡ, hình thành hệ thống cảnh báo sớm, tăng tính minh bạch và trách nhiệm đối với các cơng cụ ngoại bảng, giám sát ngân hàng liên bang, quản lý thu nhập của ban điều hành và quản trị, bảo vệ các nhà đầu tƣ và tăng cƣờng thực hiện các quy định về chứng từ kế tốn [14].

Bên cạnh đĩ sau hàng loạt đợt kiểm tra và các biện pháp củng cố hệ thống tài chính sau cuộc khủng hoảng, đầu tháng 6/2012, Fed đã soạn thảo qui định yêu cầu

các ngân hàng trong nƣớc chấp nhận tồn bộ gĩi điều chỉnh Basel III, buộc các ngân hàng phải duy trì lƣợng vốn đệm mạnh hơn để đối phĩ với thiệt hại do các cú sốc kinh tế - tài chính trong nƣớc và quốc tế. Các ngân hàng phải thực thi cho đến năm 2019 theo yêu cầu của Basel, các gĩi điều chỉnh này các ngân hàng phải thể hiện trên bảng cân đối kế tốn [20].

1.3.2 Hàn Quốc

Cuộc khủng hoảng tài chính diễn năm 1997 đã làm ảnh hƣởng nền kinh tế Châu Á đặc biệt là ở Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc là ba nƣớc chịu ảnh hƣởng lớn nhất của cuộc khủng hoảng này. Khi điều tra vấn đề liên quan đến khủng hoảng M. Zubaidur Rahman (1998) tại Hàn Quốc, ơng đã đƣa ra các vấn đề liên quan đến kế tốn gĩp phần vào cuộc khủng hoảng. Các ngân hàng ở Hàn Quốc khơng áp dụng các chuẩn mực kế tốn quốc tế về vấn đề phân loại các khoản cho vay, khơng trình bày đầy đủ thơng tin liên quan đến bảo lãnh, nợ bằng ngoại tệ, cơng cụ tài chính phái sinh chỉ trình bày một phần nhỏ trong chuẩn mực, khơng áp dụng đầy đủ phƣơng pháp vốn chủ sở hữu. Nĩi tĩm lại về mặt tổng thể các tiết lộ trên BCTC của ngân hàng Hàn Quốc khơng tuân thủ theo chuẩn mực quốc tế. Điều này dẫn đến ngân hàng cung cấp thơng tin sai lệch trong tài chính báo cáo về việc thực hiện và tình hình tài chính của các ngân hàng. Bên cạnh đĩ kiểm tốn độc lập khơng làm đúng vai trị của mình, hàng loạt các vụ kiện dân sự theo sau các vụ phá sản các cơng ty đƣợc kiểm tốn sau cuộc khủng hoảng và kiện các kiểm tốn viên trong lĩnh vực ngân hàng. Các kiểm tốn viên đã khơng độc lập trong quá trình kiểm tốn của mình do ảnh hƣởng từ việc cạnh tranh với các cơng ty kiểm tốn khác, tham gia vào quá trình chuẩn bị BCTC của khách hàng, việc cơng bố các khoản mục ngoại bảng, thậm chí cả q trình ra quyết định kế tốn vào cuối năm.

Sau cuộc khủng hoảng, Hàn Quốc bắt đầu cải cách nền kinh tế một cách triệt để, vƣợt qua cuộc khủng hoảng. Xác định những tồn tại của mình, Hàn Quốc đã từng bƣớc một giải quyết hậu quả của cuộc khủng hoảng, trong đĩ cĩ những cải cách về kế tốn, kiểm tốn, nhằm nâng cao minh bạch trên BCTC, bao gồm xây dựng chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn phù hợp với chuẩn mực kế tốn quốc tế, tăng cƣờng giám sát kiểm tốn.

Sau cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997, Hàn Quốc chỉ sau một thời gian ngắn nền kinh tế đã hồi phục và phát triển vƣợt bậc. Trong các quốc gia bị ảnh hƣởng lớn từ cuộc khủng hoảng thì Hàn Quốc đƣợc xem là một điển hình thành cơng trong cải cách kinh tế [21].

1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Qua các nghiên cứu về nguyên nhân của hai cuộc khủng hoảng lớn diễn ra trên thế giới, cho thấy các cuộc khủng hoảng này đều liên quan đến ngân hàng và BCTC kém minh bạch đã gĩp phần làm cho các cuộc khủng hoảng diễn ra rất trầm trọng, ảnh hƣởng sâu rộng đến nền kinh tế của quốc gia và các nền kinh tế khác trên thế giới. Đặc biệt trong thực trạng tình hình ngân hàng của Việt Nam hiện nay nhƣ vấn đề nợ xấu, sở hữu chéo, tính thanh khoản…đang diễn ra tại các ngân hàng, đây là những dấu hiệu tiềm tàng cĩ thể dẫn đến khủng hoảng nếu nhƣ khơng cĩ sự giải quyết kịp thời. Từ kinh nghiệm của Hoa Kỳ, Hàn Quốc giải quyết vấn đề sau khủng hoảng nhằm nâng cao sự minh bạch thơng tin mà ngân hàng cơng bố, đây chính là bài học kinh nghiệm quý giá cho Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề đang tồn tại hiện nay trong hệ thống ngân hàng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng này, đề tài đã trả lời các câu hỏi đặt ra là thế nào là sự minh bạch? Tại sao cần phải sự minh bạch thơng tin của ngân hàng? Đặc tính nào cần phải đo lƣờng và phƣơng pháp dùng để đo lƣờng sự minh bạch? Các nội dung này tìm hiểu nhằm mục đích:

Khẳng định rằng minh bạch thơng tin là đặc tính quan trọng của báo cáo tài chính, thơng qua sự minh bạch, giúp cho hệ thống ngân hàng phát triển bền vững, các rủi ro hệ thống sẽ đƣợc ngăn ngừa, và cơ quan giám sát cũng dễ dàng trong việc theo dõi hoạt động của NHTM để cĩ biện pháp xử lý kịp thời nếu cĩ các tình huống xấu xảy ra.

Mặt khác, để nâng cao tính minh bạch, cần phải cĩ các quy định về cơng bố thơng tin nghiêm ngặt, đảm bảo rằng các thơng tin quan trọng để ngƣời sử dụng báo cáo tài chính cĩ thể đánh giá đƣợc tình hình tài chính của NHTM và cĩ quyết định kịp thời, tuy nhiên điều này muốn thực hiện tốt địi hỏi chính từ phía ngân hàng phải tự nguyện trong q trình cơng bố thơng tin.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG BỐ THƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao tính minh bạch thông tin trên báo cáo tài chính của ngân hàng thương mại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)