Văn bản pháp lý liên quan tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 44 - 45)

2.2 Thực trạng việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

2.2.1 Văn bản pháp lý liên quan tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

xếp thứ 52/62 trên thế giới với các hạng mục riêng lẻ như sau: thứ 53 về môi trường thể chế, thứ 56 về môi trường kinh doanh và mức ổn định tài chính, thứ 32 về dịch vụ ngân hàng, thứ 51 về dịch vụ phi ngân hàng, thứ 37 về thị trường tài chính và thứ 43 về độ mở của thị trường tài chính.

Hình 2.6: Các chỉ số chính Việt Nam năm 2011

2.2 Thực trạng việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian qua thời gian qua

2.2.1 Văn bản pháp lý liên quan tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Nam

Theo Cơ cấu lại tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 “định hướng cơ cấu lại các tổ chức tín dụng đề án”

 Định hướng đối với NHTMNN: “nâng cao vai trị, vị trí chi phối của các NHTMNN; bảo đảm các NHTMNN thật sự là lực lượng chủ lực, chủ đạo của hệ thống các TCTD, có quy mơ lớn, hoạt động an tồn, hiệu quả và có năng lực quản trị tiên tiến, khả năng cạnh tranh trong nước và quốc tế. Phấn đấu đến năm 2015

hình thành được 1–2 NHTMNN đạt trình độ khu vực về quy mô, quản trị, công nghệ và khả năng cạnh tranh.”

 Định hướng đối với NHTM chấn chỉnh, sắp xếp lại, bảo đảm hoạt động an toàn, lành mạnh, hiệu quả, đúng pháp luật và cùng với các NHTMNN giữ cho hệ thống các TCTD ổn định và phát triển vững chắc. TCTD phải cạnh tranh lành mạnh, hoạt động công khai , minh bạch , áp dụng đầy đủ các chuẩn mực về quản trị và an toàn hoạt động ngân hàng theo qui định pháp luật. Trên cơ sở đánh giá thực trạng tài chính, hoạt động và quản trị, đặc biệt là chất lượng tài sản, cơng nợ, vốn tự có và mức độ an toàn của từng ngân hàng, các ngân hàng này sẽ được phân loại làm 3 nhóm: lành mạnh, thiếu thanh khoản tạm thời và yếu kém.

Đề án cũng đưa ra giải pháp cơ cấu lại 3 nhóm ngân hàng nêu trên. Trong đó, nội dung cơ cấu lại các ngân hàng yếu kém bao gồm: lành mạnh hóa về tài chính; cơ cấu lại hoạt động; cơ cấu lại hệ thống quản trị; cơ cấu lại pháp nhân và sở hữu.

Một số định hướng cụ thể đến năm 2015 của hệ thống ngân hàng như sau:  Đạt được mức vốn tự có để bù đắp rủi ro tín dụng , rủi ro thị trường và rủi ro tác

nghiệp theo quy định của Basel II ( 8%), nhưng thực tế theo thông tư 13 quy định về tỷ lệ an toàn hoạt động của TCTD hiện nay là 9%

 Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với huy động vốn về mức khơng q 85% ( đối với nhóm NHTMNN không quá 90%)

 Phấn đấu để tỷ lệ nợ xấu của nhóm NHTMNN dưới 3% theo tiêu chuẩn phân loại nợ và chuẩn mực kế tốn của Việt Nam và khơng đưa ra chỉ tiêu về nợ xấu đối với NHTMCP , cơng ty tài chính và cơng ty cho thuê tài chính

 Tăng tính minh bạch hóa thơng qua áp dụng cơ chế mới về công bố thông tin của các TCTD , phát triển hệ thống quản trị rủi ro phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực cuả Ủy ban Basel

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)