Thương vụ hợp nhất ba ngân hàng: NHTMCP Sài Gòn, NH Việt Nam Tín

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 49 - 51)

2.2 Thực trạng việc tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam

2.2.3 Thương vụ hợp nhất ba ngân hàng: NHTMCP Sài Gòn, NH Việt Nam Tín

2.2.3.1 Bối cảnh

Năm 2012, 5 ngân hàng trong diện này gồm SCB, Đệ Nhất, Tín Nghĩa, Habubank và Tienphongbank cơ bản đã triển khai xong phương án tái cơ cấu. Trong đó, 3 nhà băng gồm SCB, Đệ Nhất, Tín Nghĩa được chấp thuận hợp nhất với nhau thành Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn-SCB với quy mơ tổng tài sản hơn 150.000 tỷ đồng. Đây là trường hợp đầu tiên được hợp nhất tự nguyện kể từ khi Ngân hàng Nhà nước cơng bố chủ trương tái cơ cấu tồn diện hệ thống ngân hàng vào tháng 10/2011

Trước khi hợp nhất, ba ngân hàng nói trên lâm vào tình trạng mất khả năng thanh khoản trầm trọng. Nguyên nhân chủ yếu do họ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn (chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản), gặp khi thị trường biến động, nhất là khi nguồn vốn huy động ngắn hạn khơng cịn dồi dào như trước nên rủi ro thanh khoản xảy ra.

khoản của BIDV với Ficombank (hạn mức tín dụng là 5.000 tỷ đồng). Tiếp đó là thỏa thuận hợp tác chiến lược ký kết giữa Quỹ Đầu tư Australia Macquarie, tập đồn tài chính đang quản lý số tài sản trị giá khoảng 317 tỷ USD, với cả ba ngân hàng Đệ Nhất (Ficombank), Sài Gịn (SCB) và Tín Nghĩa (TinNghiaBank).

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của 3 ngân hàng

Đơn vị: Tỷ đồng

Về chất lượng tài sản, nợ xấu của TinNghiaBank đang ở mức 1,7% tổng tín dụng tại thời điểm 30 tháng 9, trong đó, khoảng 374 tỉ đồng là khoản nợ khơng có khả năng thu hồi chiếm khoảng 89,15%. Trong khi đó, nợ xấu của Ficombank chiếm khoảng 2,2% vào cuối năm 2010. Trong 3 ngân hàng thì SCB có mức nợ xấu cao nhất, khoảng 12,46% tại thời điểm cuối 2010

Trước tình hình này, hội đồng quản trị của ba ngân hàng đã tự nguyện sáp nhập với nhau thành một ngân hàng dưới sự bảo trợ của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), và cần tới sự hỗ trợ của Ngân hàng Nhà nước thông qua khoản vay tái cấp vốn. Tổng số vốn hỗ trợ liên ngân hàng của BIDV cho ba nhà

Tín Nghĩa Sài Gịn Đệ nhất

9T/2011 2010 9T/2011 2010 9T/2011 2010 Vốn điều lệ 3.399 3.399 4.185 4.185 3.000 3.000 Tổng tài sản 58.940 46.414 78.014 60.183 17.100 7.649 Lợi nhuận trước

thuế

579 378 530 544 219 141

Lợi nhuận sau thuế 432 284 401 405

Tiền gửi khách hàng 35.029 25.546 40.900 35.121 8.800 (*) 5.360 (*)

Nguồn: Báo cáo Tài chính Quý 3/2011

băng (tính đến tháng 12/2012) là trên 2.400 tỷ đồng (trên tổng số tài sản được ba nhà băng đem ra đảm bảo là 30.000 tỷ đồng).

Nguyên tắc hợp nhất ba ngân hàng

 Đảm bảo không ảnh hưởng đến quyền lợi của khách hàng, đặc biệt quyền lợi của người gửi tiền tại Ngân hàng tham gia hợp nhất

 Không chấp thuận việc rút khỏi việc hợp nhất với bất cứ lý do gì

 ĐHĐCĐ của các Ngân hàng tham gia hợp nhất thông qua quyết định về việc hợp nhất theo điều kiện, thể thức họp và biểu quyết theo quy định của pháp luật hiện hành

 Nghiêm cấm việc phân tán tài sản dưới mọi hình thức.

 Khơng thực hiện việc chia tách cổ phiếu, chia cổ tức bằng cổ phiếu hay làm tăng hay giảm số cổ phiếu và/hoặc pha loãng giá trị sổ sách của cổ phiếu đang đang lưu hành dưới bất kỳ hình thức nào

 Ngân hàng sau hợp nhất sẽ tiếp nhận và thực thi các quyền của chủ sở hữu đối với toàn bộ tài sản, thương hiệu, hình ảnh, tên gọi, mã chứng khốn, các tài sản sở hữu trí tuệ khác; chịu trách nhiệm về tất cả các khoản nợ, các khoản thuế, nghĩa vụ tài chính; tiếp nhận tồn bộ các quyền và nghĩa vụ đối với các giao dịch dân sự, kinh tế thương mại, lao động do Các Bên đã xác lập trước đó.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)