Mạng lưới giao dịch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 86 - 100)

3.3 Nhóm giải pháp liên quan đến các ngân hàng thương mại

3.3.5 Mạng lưới giao dịch

Cần sắp xếp lại mạng lước một các khoa học. Suốt một thời gian dài các NHTM đã không ngừng mở rộng mạng lưới mà không chú ý đến hiệu quả , khả năng quản lý, nguồn lực … Vì vậy dẫn đến có nơi thừa , có nơi rất thiếu chi nhánh ngân hàng. Những nơi thừa cạnh tranh không lành mạnh để giành giật khách hàng , những nơi thiếu thì lãng phí nguồn lực . Nên trong thời gian tới các NHTM cần có giải pháp cụ thể cơ cấu lại mạng lưới như sáp nhập, giải thể , thay đổi nhân sự quản lý ,.. trong điều kiện hạn chế sự xáo trộn , hoang mang về tâm lý đối với đội ngũ nhân sự.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Lộ trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng cơ bản đã hoàn thiệc tuy chậm tiến độ so với đề án, Tuy đề án đã đạt dược một số thành công nhất định nhưng vấn đề quản trị sau tái cấu trúc rất quan trọng . Trến cơ sở đó đề án đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết vấn đề này.

Cần sự phối hợp giữa giải pháp phía cơ quan nhà nước và các NHTM. Đối với nhà nước thì cần khn khổ pháp lý can thiệp và hỗ trợ quá trình tái cấu trúc, tăng cường thanh tra, giám sát đảm bảo chất lượng tín dụng, khơi phục lòng tin người dân vào hệ thống NHTM.

Đối với các NHTM giải quyết vấn đề nợ xấu, vấn đề thanh khoản, và quan trọng là nâng cao chất lượng quản trị ngân hàng sau tái cơ cấu.

KẾT LUẬN

Tái cơ cấu đã và đang là vấn đề cấp thiết không chỉ trong ngành ngân hàng mà đối toàn bộ kinh tế . Vì vậy khơng chỉnh NHTM mà cả NHNN, các cơ quan quản lý Bộ ngành đều phải chung tay thực hiện .

Quá trình tái cấu trúc ngân hàng trong giai đoạn trước ( 2000- 2003) đã giải quyết được cơ bản vấn đề khi đó như giảm tỷ lệ nợ xấu, nâng cao quy mô vốn cho ngân hàng, thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực quản trị , ứng dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại để nâng cao chất lượng hoạt động và quản lý cho hệ thống ngân hàng . Sau 10 chúng ta lại đối mặt với vấn đề tương đồng có khác là quy mơ lớn hơn vì vậy rủi ro cũng cao hơn . Một trong những nguyên nhân quan trọng hệ thống phát triển chưa toàn diện , gánh nặng về vốn vẫn dồn lên vai hệ thống ngân hàng dẫn đến hệ thống ngân hàng mở rộng quá mức so với khả năng thực có. Số lượng ngân hàng tăng nhiều trong khi chất lượng kém bên cạnh vai trò quản lý yếu nên dẫn đến rủi ro cao cho hệ thống ngân hàng. Bởi vậy, cần xây dựng kế hoạch phát triển tổng thể thị trường tài chính, cân đối vai trò của các thị trường ngân hàng, chứng khốn , bảo hiểm đồng thời chú trọng đến cơng tác giám sát những thị trường tài chính đặc thù là cần thiết để duy trì tốc độ phát triển hợp lý cho cả ba khu vực này.

Và Đề án tài cấu trúc ngân hàng năm 2011-2012 trên cơ sở phân loại các ngân hàng và tái cấu trúc các ngân hàng yếu kém góp phần lành mạnh hóa và tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng trong quá trình hội nhập . Sau hơn 1 năm thực hiện đề án đã dạt dược kết quả bước đầu trong đó đáng chú ý là an tồn hệ thống TCTD đã được cải thiện ; nguy cơ đỗ vỡ hệ thống từng bước bị đẩy lùi ; tài sản của Nhà nước và nhân dân được đảm bảo an toàn. Các TCTD từng bước cơ cấu lại hoạt động theo hướng lành mạnh; tích cực lành mạnh hóa tài chính thơng qua tăng vốn điều lệ để cải thiện các chỉ tiêu lành mạnh tài chính và an tồn hoạt động; hệ thống quản trị, kiểm soát và kiểm toán nội bộ được chú trọng củng cố. Tiến trình tái cơ cấu ngân hàng còn chậm so với kế hoạch đặt ra; tuy tốc độ tăng nợ xấu có giảm nhưng quy mơ nợ xấu cịn rất lớn; cơng tác quản trị, điều hành của một số TCTD

còn thấp; năng lực thanh tra, giám sát của NHNN còn yếu,... Do vậy, rủi ro hệ thống vẫn còn tồn tại và một cuộc khủng hoảng thanh khoản vẫn có thể xảy ra bất cứ lúc nào do ảnh hưởng của nợ xấu. Việc kết hợp các biện pháp hợp lý từ Cơ quan Chính phủ, NHNN và sự nỗ lực của NHTM giúp quá trình tái cơ cấu hiệu quả cũng là thành công của đề án này.

Đề tài “ GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI VIỆT NAM HIỆN NAY” với cái nhìn tổng thể về tình trạng tái cơ cấu ngân

hàng thương mại trong điều kiện kinh tế Việt Nam hiện nay đạt được những thành tựu và cịn những khó khăn gì từ đó đưa ra những giải pháp góp phần hồn thiện Đề án tái cơ cấu TCTD . Hy vọng Đề án đạt được kết quả tốt nhất góp phần thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển bền vững.

Những đề xuất cho những đề tài nghiên cứu tiếp theo

Trong quá trình thực hiện tái cấu trúc vẫn cịn nhiều vướng mắc mà đề tài chưa làm rõ được. Cụ thể như sau:

- Giải pháp quản trị ngân hàng sau q trình tái cấu trúc.

- Chi phí liên quan đến việc thực hiện giải pháp tái cơ cấu tài chính của các TCTD

- Thành lập cơ quan chuyên trách tư vấn về tái cấu trúc .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. CIEM, Trung tâm thông tin tư liệu. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.

2. Đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng ( Banh hành kèm theo Quyết định

254/QĐ_TTg ngày 01 tháng 03 năm 2012 của Thủ tướng chính phủ)

3. Đề án Hợp nhất và tái cơ cấu Ficombank, Viet Nam Tín Nghĩa và SCB tháng 12/2011

4. Harry Hoàn Trần CFA, Huân Nguyễn FCCA, Stoxplus Coporation. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam theo hướng nào?.

5. Hồ Tuấn Vũ ( 09/02/2012) . Những lợi ích và hạn chế của những thương vụ thâu

tóm và sáp nhập ngân hàng.

6. Hồng Trà Mi Viện Chiến lược Ngân hàng (29/03/2012). Tái cấu trúc ngân hàng

trong khủng hoảng – Bài học kinh nghiệm từ Thái Lan.

7. Lê Thị Tuấn Nghĩa , Phạm Mạnh Hùng .Tiếp tục tái cấu trúc hệ thống ngân hàng

Việt Nam.

8. Nguyễn Hồng Sơn (12/2011). Hội thảo quốc tế : Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam.

9. Nguyễn Hồng Sơn, Trần Thị Thanh Tú (2012). Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam: Những ẩn số nhìn từ thơng lệ quốc tế.

10. Nguyễn Quỳnh Hoa (02/2014). Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam.

11. Nguyễn Thùy Linh - Vụ Chiến lược Ngân hàng, NHNN (10/02/2012). Kinh nghiệm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Malaysia.

12. Quách Mạnh Hào. Những điểm yếu của hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay. 13. Quách Thùy Linh . Báo cáo cập nhật ngành ngân hàng 2013. Vietcombank

Stock.

14. Tóm tắt đề án sáp nhập SHB và HBB

16. Việt Hoàng - Viện Chiến lược ngân hàng, NHNN (22/02/2012).Tái cấu trúc

ngân hàng - kinh nghiệm từ Thái Lan.

Tài liệu tiếng Anh

17. Claudia Dziobek và Ceyla Pazarbasioglu, (1998). Lessons from SystemicBank Restructuring. IMF.

18. John Hawkins and Philip Turner ,(1999). Bank restructuring in practice: an

overview.

19. Waxma, Margery, (1998). A legal framework forsystemic bank restructuring. The World Bank.

Websites tham khảo

20. 5 năm dư chấn khủng hoảng tài chính thế giới tại Việt Nam (17/09/2013).

<http://www.tapchitaichinh.vn/Vang-Tien-te/5-nam-du-chan-khung-hoang-tai- chinh-the-gioi-tai-Viet-Nam/31988.tctc>.

21. Hợp nhất 3 ngân hàng Đệ Nhất, Tín Nghĩa và Sài Gịn (6/12/2011).

<http://ybahcm.com.vn/d2504-hop-nhat-3-ngan-hang-de-nhat,-tin-nghia-va-sai-

gon.aspx>.

22. Huy Thang ( 06/01/2014). 5 tín hiệu khả quan ngành Ngân hàng đầu năm 2014 <http://baodientu.chinhphu.vn/Kinh-te/5-tin-hieu-kha-quan-nganh-Ngan-hang- dau-nam-2014/190365.vgp>.

23. Minh Anh (31/10/2012). Việt Nam xếp thứ 52 về tốc độ phát triển của thị trường

tài chính , < http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/viet-nam-xep-thu-52-ve-toc-do- phat-trien-cua-thi-truong-tai-chinh-20121031062056878ca32.chn>.

24. Nhuệ Mẫn (10/01/2012). Tái cấu trúc ngân hàng, bài học từ Thái Lan.

<http://finance.tvsi.com.vn/News/2012110/182024/tai-cau-truc-ngan-hang-bai- hoc-tu-thai-lan.aspx>

25. Tái cơ cấu hệ thống ngân hàng ở một số nước Đông Nam Á và kinh nghiệm đối

với Việt Nam (16/02/2013).

26. Tăng trưởng kinh tế Việt Nam sẽ duy trì ở mức 5,6-6,2% (01/09/2013).

<http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Tang-truong-kinh-te-Viet-Nam-

se-duy-tri-o-muc-5662/30358.tctc>.

27. Theo học Tạp chí Nghiên khoa kiểm tốn số 71 (T9/2013). Những điểm nghẽn

cần giải quyết để xử lý nợ xấu một cách triệt để và có hiệu quả,

<http://www.sav.gov.vn/2813-1-ndt/nhung-diem-nghen-can-giai-quyet-de-xu-ly- no-xau-mot-cach-triet-de-va-co-hieu-qua-.sav>.

PHỤ LỤC

PHỤ LUC A: THÔNG TIN HỢP NHẤT BA NGÂN HÀNG

1. CÁC BÊN THAM GIA HỢP NHẤT

Một số chỉ tiêu tài sản 30/09/2011

Tổng hợp cơ cấu tài sản 30/09/2011

2. KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH SAU 3 NĂM HỢP NHẤT

Bảng Cân đối kế toán ( tỷ đồng)

PHỤ LỤC B: MỘT SỐ DỮ LIỆU VỀ THỰC TRẠNG

Thương vụ M&A có yếu tố nước ngồi

Thời

gian Thương vụ

01 1/2007 Citigroup Inc mua 10% cổ phần Ngân hàng Đông Á.

02 6/2007 HSBC mua 15% cổ phần Techcombank và tăng lên 20% vào 2008.

03 7/2007 Sumitomo Mitsui Bank mua 15% cổ phần EximBank trị giá 225 triệu USD. 04 10/2007

Deutsche Bank trở thành đối tác chiến lược của Habubank 10% vào 2007, nay là 20%.

05 2007 BNP Parisbas mua 15% cổ phần Oceanbank và tăng lên 20% vào 2009. 06 3/2008

Maybank mua 15% cổ phần AnBinhBank trị giá 200 triệu USD, giờ tăng lên 20% vào 2009

07 8/2008 France's Societe Generale mua 15% cổ phần Seabank. 08 7/2008 Standard Chartered Bank mua 15% cổ phần ACB. 09 10/2008

United Overseas Bank mua 15% cổ phần Ngân hàng Phương Nam trị giá 15.6 triệu USD.

10 2008 OCBC của Singapore mua lại 15% cổ phần của VP Bank.

11 4/2010 VIB bán 15% cổ phần cho Ngân hàng Commonwealth of Australia. 12 3/2011 IFC mua 10% cổ phần VietinBank trị giá 182 triệu USD.

13 12/2011 hợp nhất 3 ngân hàng SCB, TinNghiaBanh và Ficombank

14 2011 Mizuho mua 15% cổ phần Vietcombank trị giá 567,3 triệu USD. 15 12/2012

Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ mua 20% cổ phần VietinBank trị giá 743 triệu USD.

Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản ngân hàng.

Loại hình NHTM

Tổng tài sản có Vốn tự có Vốn điều lệ ROA ROE Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Số tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng Số tuyệt đối (tỷ đồng) Tốc độ tăng trưởng Số tuyệt đối Tốc độ tăng trưởng Nhà nước 2,108,323 7.04 134,339 16.15 111,550 28.08 0.79 10.34 10.45 21.82 98.85 Cổ phần 2,106,380 - 6.89 179,838 4.42 172,854 5.24 0.49 5.10 13.93 16.69 75.64 Liên doanh, nước ngoài 521,985 -4.54 94,332 8.81 75,376 1.78 0.92 4.50 30.36 -2.11 90.70

Nguồn: NHNN (Khối ngân hàng thương mại nhà nước bao gồm cả NHTMCP Công thương Việt Nam- Vietinbank và NHTMCP Ngoại thương - Vietcombank)

Hình 1: Hệ số lợi nhuận sau thuế/ tổng doanh thu, ROA, ROE ngành ngân hàng theo BXH V1000 năm 2013

Nguồn: Vietnam Report

Bảng 1: Nợ xấu các ngành ngân hàng tính đến 31/12/2013

Đơn vị: tỷ đồng

Bảng 2: Cho vay và huy động tại các ngân hàng tính đến 3112/2013

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 86 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)