trích theo l−ơng.
Nh− trên đã trình bày, công ty không phản ánh các khoản chi vào TK 622 ,TK 627, TK 641 , TK 642 mà ghi trực tiếp vào chi phí sản xuất dở dang ( TK 154 ). Cách hạch toán nh− vậy không phản ánh đúng thực trạng về chi phí tiền l−ơng trong giá thành sản phẩm, kế toán tiền l−ơng không phản ánh chính xác các khoản chi trả về tiền l−ơng cho từng khâu của quá trình sản xuất ( chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp ). Để thực hiện đúng nhiệm vụ của kế toán tiền l−ơng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, em xin kiến nghị công ty hạch toán theo nội dung và trình tự sau :
Khi tính tiền l−ơng cho bộ phận trong công ty Ví dụ :
Định khoản :
Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 12.219.666 đ Có TK 334
L−ơng trả cho bộ phận gia công - Thuỷ lực
Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp 11.758.314 đ Có TK 334
Về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ( phần do doanh nghiệp chi ),đ−ợc ghi vào chi phí cũng hạch toán nh− trên
Khi tính giá thành sản phẩm sẽ kết chuyển chi phí tiền l−ơng vào TK 154 Nợ TK 154 23.977.980 đ
Có TK 622 11.758.314 đ Có TK 642 12.219.666đ
5.Thiết lập mức l−ơng hợp lý cho công nhân
+ Muốn cho mức l−ơng của công ty hợp lý cần phải tiến hành khảo sát về mức l−ơng hiện hành trong công ty, đặc biệt là các công ty cùng ngành để tăng l−ơng một cách hợp lý, từ đó để ấn định đ−ợc mức l−ơng phù hợp với sức của ng−ời lao động.
+ Khảo sát mức l−ơng đang thịnh hành, việc khảo sát này có thể trực tiếp hoặc gián tiếp công ty chỉ khảo sát mức l−ơng của các công ty khác cùng ngành đem ra đối chiếu với công việc sản xuất chủ yếu của công ty chứ không khảo sát tất cả các loại l−ơng của công ty khác.
+ Khảo sát điều chỉnh mức l−ơng hiện hành
Sau khi tham khảo mức l−ơng, công ty quyết định nên áp dụng mức l−ơng nào cho phù hợp với công ty mình.
Sau khi nghiên cứu mức l−ơng mới đối chiếu với mức l−ơng hiện hành ở các công ty khác cùng ngành công ty nên điều chỉnh chiến l−ợc chuyển mức l−ơng cũ
l−ơng sẽ trở thành động lực thúc đẩy và là đòn bẩy trong quá trình sản xúât. Nếu các doanh nghiệp biết kết hợp lợi ích của doanh nghiệp mình và lợi ích của cán bộ công nhân viên. L−ơng bổng và đãi ngộ sẽ là chìa khoá cho các doanh nghiệp mở ra khung cảnh lao động mà ở đó con ng−ời lao động một cách hăng say và đầy sáng tạọVà đó cũng là chìa khoá để các doanh nghiệp thành công trong nền kinh tế thị tr−ờng.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay đề tồn tại và phát triển đ−ợc hay không thì nó phụ thuộc phần lớn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của công tỵ Để có một kết qủa cao, chất l−ợng sản phẩm tốt ngoài áp dụng ph−ơng pháp khoa học kỹ thuật và h−ớng đi đúng đắn thì ng−ời lao động có một vị trí rất quan trọng. Để đạt đ−ợc kết quả cao trong sản xuất không có cách nào khác là tạo ra một động lực thúc đẩy ng−ời lao động hăng say với công việc bằng cách trả l−ơng xứng đáng với kết quả, sự cống hiến của họ bỏ ra cho Công tỵ
Tiền l−ơng là một phần hết sức quan trọng, vì nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của công tỵ Vì vậy, một chính sách chế độ tiền l−ơng hợp lý là cơ sở cho sự phát triển của Công tỵ Dựa vào đặc điểm của công ty, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc vào tính chất của công việc để vận dụng chính sách tiền l−ơng một cách linh hoạt.
Việc tính và trả l−ơng hợp lý đã gắn với sức lao động của cán bộ nhân viên công ty bỏ ra điều này khuyễn khích hỗ trợ tích cực trong việc gắn ng−ời lao động với công ty đ−ợc bền lâu
Song với mức l−ơng và thu nhập của ng−ời lao động còn có một số hạn chế nhất định. Vì vậy công ty cần có các biện pháp khắc phục nâng cao hơn nữa mức tiền l−ơng và thu nhập của ng−ời lao động một cách có hiệu quả nhất để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công tỵ
Dựa vào kiến thức đã học tại tr−ờng và qua thời gian thực tập tại công ty TNHH sản xuất và th−ơng mại Tân á em xin đ−a ra thực trạng công tác hạch toán và quản lý tiền l−ơng của công tỵ Song do đìêu kiện hạn chế về kiến thức nên bài viết của em sẽ không tránh khỏi những hạn chế, mong đ−ợc sự đóp góp ý kiến và giúp đỡ