kiểm sốt việc tn thủ các quy định về phịng ngừa tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức
Việc đưa doanh nghiệp, tổ chức khu vực tư vào đối tượng điều chỉnh là một nội dung mới của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018. Do vậy, khi tổ chức thực hiện và thanh tra, kiểm sốt việc tn thủ các quy định về phịng ngừa tham nhũng trong doanh nghiệp, tổ chức chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khó khăn nhất định.
Khó khăn từ phía doanh nghiệp
Về mặt nhận thức, khơng ít doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngồi nhà nước hiện nay cịn có những nhận thức chưa đúng đắn về vấn đề này khi “bị” Luật Phòng, chống tham nhũng đưa vào đối tượng điều chỉnh. họ cho rằng, nhà nước can thiệp quá sâu vào khu vực tư; coi phịng, chống tham nhũng là của khu vực cơng, do vậy, họ quan niệm Nhà nước hãy làm tốt phòng, chống tham nhũng trong khu vực cơng rồi hãy tính đến phịng, chống tham nhũng trong khu vực tư; lo ngại hiệu ứng ngược (lo ngại nguy cơ chuyển định hướng của các cơ quan phòng,
chống tham nhũng bởi phòng, chống tham nhũng trong khu vực cơng vốn đã khó khăn, rất động chạm; giờ mở thêm quyền hạn chống tham nhũng sang khu vực tư thì các cơ quan phịng, chống tham nhũng sẽ ưu tiên hơn
phòng, chống tham nhũng trong khu vực tư); lo ngại nguy cơ lạm quyền từ phía các cơ quan quản lý nhà nước, lấy cớ hợp pháp để thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp… Về thực tiễn, hiện nay ngoại trừ các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, các cơng ty đa quốc gia có trụ sở tại Việt Nam vốn đã có bộ quy tắc ứng xử của doanh
nghiệp và cơ chế kiểm sốt nội bộ rất tốt, cịn lại nhiều doanh nghiệp trong nước hiện nay vấn đề này vẫn còn là một khâu yếu. Nhất là khi Luật Phòng, chống tham nhũng và Nghị định số 59 đã quy định trách nhiệm của doanh nghiệp, tổ chức trong việc cụ thể hóa các biện pháp phịng, chống tham nhũng bắt buộc (về cơng khai, minh bạch trong tổ chức và hoạt động; kiểm soát xung đột lợi ích; trách nhiệm, xử lý trách nhiệm của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu trong doanh nghiệp, tổ chức khu vực ngoài nhà nước khi để xảy ra tham nhũng) tại quy chế, điều lệ thì chắc chắn đây cũng là một khó khăn, lúng túng với nhiều doanh nghiệp. Do vậy, nếu cơ quan nhà nước có những hướng dẫn chi tiết, cụ thể hơn về các nội dung này hoặc ban hành các quy chế, điều lệ mẫu để doanh nghiệp tham khảo, vận dụng thì sẽ thuận hơn cho quá trình tổ chức thực hiện.
Khó khăn từ phía cơ quan quản lý nhà nước
Thực chất, vấn đề phòng, chống tham nhũng trong các tổ chức, doanh nghiệp khu vực ngoài nhà nước trước
đây đã được quy định bởi các luật chuyên ngành như:
Luật Doanh nghiệp, Luật Đấu thầu, Luật Đầu tư… Tuy
nhiên, vấn đề này lần đầu tiên được ghi nhận trong Luật Phòng, chống tham nhũng với các biện pháp kiểm sốt bắt buộc. Do vậy, trong q trình thực hiện thanh tra việc thực hiện các quy định pháp luật về phòng, chống tham nhũng đối với các doanh nghiệp, tổ chức, các cơ
quan quản lý sẽ gặp những khó khăn nhất định như: Do là lĩnh vực mới nên các cơ quan quản lý chưa có thực tiễn, kinh nghiệm tổ chức thực hiện; nguy cơ đối mặt
với sự không hợp tác từ phía đối tượng thanh tra, nhất là các doanh nghiệp, tổ chức chưa có nhận thức đúng
đắn về vấn đề này.