Tần số (MHz) Hướng truyền Vùng phủ sóng
1.492 - 1.525 Tuyến xuống Vùng 2
1.525 - 1.530 Tuyến xuống Vùng 2/vùng 3
1.610 – 1.626,5 Tuyến lên Toàn cầu
1.613,8 -1.626,5 Tuyến xuống Toàn cầu 1.626,5 – 1.631,5 Tuyến lên Vùng 2/vùng 3
1.675 – 1.710 Tuyến lên Vùng 2
1.930 – 1970 Tuyến lên Vùng 2
1.970- 1980 Tuyến lên Vùng 2
1.980 -2.010 Tuyến lên Toàn cầu
2.120 -2.160 Tuyến xuống Vùng 2
2.160 2.170 Tuyến xuống Vùng 2
2.170 -2.200 Tuyến xuống Toàn cầu
2.483,5 -2.500 Tuyến xuống Toàn cầu
2.500 – 2.520 Tuyến xuống Toàn cầu
2.670 – 2.690 Tuyến lên Toàn cầu
Sau đây ta sẽ giới thiệu một số mạng điển hình.
2.4.2. IRIDIUM
Hệ thống Iridium là một mạng vệ tinh cơ sở được thiết kế để cung cấp các dịch vụ di động các nhân toàn cầu về thoại, fax và dữ liệu trong khi khả năng GPS đang phát triển. Hệ thống Iridium bao gồm 3 thành phần cơ bản: Mạng vệ tinh, mạng mặt đất và các sản phẩm thuê bao Iridium bao gồm điện thoại, máy nhắn tin. Chòm vệ tinh Iridium bao gồm 66 vệ tinh hoạt động và 14 vệ tinh dự trữ trong một chòm vệ
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG II-CẤU TRÚC HỆ THỐNG
tinh của các mặt phẳng 6 cực. Chòm vệ tinh này đảm bảo rằng mỗi miền trên trái đất được phủ sóng bởi ít nhất là một vệ tinh tại mọi lúc.
Mỗi vệ tinh thích hợp với 3 anten để liên lạc với các vệ tinh khác, các cổng và đầu cuối di động. Mỗi anten liên lạc với các đầu cuối mặt đất sẽ sử dụng 16 chùm điểm, tạo nên một dạng tổ ong trong một tế bào với 48 ô cho mỗi vệ tinh.
Mạng mặt đất Iridium bao gồm phần điều khiển hệ thống (SCS) như các cổng điện thoại (GES) và được dùng để kết nối trong các đường điện thoại mặt đất.
Cấu hình mạng mặt đất bao gồm 3 loại khối đầu cuối di động (MTU) như khối cầm tay, khối định vị di động và khối cố định. Các đầu cuối người dùng với các anten đẳng hướng được thiết kế để hỗ trợ truyền dữ liệu và truyền fax với tốc độ 2.4kb/s như nhắn tin số và chữ. Với hệ thống Iridium, tất cả các dịch vụ truyền thông thoại và nhắn tin được truyền mà khơng kể đến vị trí người dùng hay tính sẵn sàng của mạng PSTN.
2.4.3. GLOBALSTAR
Truyền thông và không gian đạo hàng đường dài với Qualcom đã phát triển khái niệm của Globalstar cùng thời điểm với Iridium. Globalstar đã kéo dài thời gian được cấp phép từ USA FCC vào tháng 11 năm 1996. Sau đó cuộc phóng thử 4 vệ tinh Globalstar bằng rocket Delta đã diễn ra vào tháng 4 năm 1998 tại Cape Canaveral và hồn thành việc phóng 4 vệ tinh dự trữ sử dụng rocket Delta và Soyuz – Ikar.
Globalstar là một vệ tinh LEO truyền thông số cơ sở, cung cấp thoại không dây và các dịch vụ viễn thơng khác rộng rãi trên tồn thế giới, được bắt đầu từ cuối thế kỷ trước. Hệ thống truyền thông được thiết kế để cung cấp rộng rãi trên toàn thế giới các dịch vụ thoại, dữ liệu và fax số hoá cho các thiết bị người dùng xách tay, di động và cố định. Hệ thống Global sẽ phủ sóng tồn thế giới và có khả năng tương hợp với các mạng di động mặt đất và mạng điện thoại chuyển mạch công cộng hiện tại và tương lai.
Hệ thống sử dụng các phương pháp CDMA và FDMA với kỹ thuật điều khiển công suất hiệu quả, nhiều búp sóng hoạt động anten đã được định pha để truy nhập, tái sử dụng tần số, mã hoá tốc độ thoại thay đổi, phân tập đa đường và búp sóng chuyển tế bào (chuyển ơ) để cung cấp các dịch vụ vệ tinh chất lượng cao tới người sử dụng ở bất kỳ nơi nào trên thế giới, thậm chí ngay cả khi bị hư hỏng bởi nhiễu truyền lan và do môi trường truyền dẫn. Hệ thống Globalstar bao gồm 3 phần chính như: Phần khơng gian, phần mặt đất và phần người sử dụng bao gồm một mạng Terrestria.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG II-CẤU TRÚC HỆ THỐNG
Hệ thống Globalstar có một chịm 48 vệ tinh trong 8 mặt phẳng với 6 vệ tinh trên mỗi mặt phẳng nghiêng góc 520 so với quỹ đạo tại độ cao LEO 1414 km và 4 quỹ đạo dự trữ được đặt ở độ cao thấp hơn. Các vệ tinh Globalstar thực hiện chức năng chuyển tiếp giữa phần người dùng và phần mặt đất. Vệ tinh Globalstar đơn thuần là trong suốt, do đó khơng giống như hệ thống Iridium, khơng có các liên kết chéo hay liên kết liên vệ tinh và xử lý lưu lượng trên vê tinh, tất cả dịch vụ chuyển mạch lưu lượng xảy ra trên mặt đất và tuyến lưu lượng qua mạng PSTN cố định đang tồn tại và các mạng kết hợp.
Một vệ tinh giàn anten đã định pha tạo ra 16 chùm vết dạng elip cung cấp liên tục nhiều vùng phủ sóng vệ tinh tồn cầu, phân tập đa đường và định vị vị trí. Ngược lại, việc giảm góc tới vệ tinh sẽ làm tăng vùng phủ sóng chung. Do đó các thay đổi nhỏ có thể tăng làm tăng đột ngột vùng phủ sóng chung, là một biểu hiện bề ngồi đặc trưng ở các vùng cực.
Nếu hoạt động tại góc ngẩng thấp, các vùng cực khơng được phủ sóng có thể nhận dịch vụ. Ở tất cả các vùng cực, việc phủ sóng chung có thể được tăng lên và cơng suất u cầu cũng tăng lên vì góc trơng vệ tinh bị hạn chế. Các anten định hướng độ khuếch đại lớn trở nên điển hình cho việc lắp đặt cố định thậm chí là việc lắp đặt di động. Lợi ích có được là Globalstar hiện nay có thể phục vụ cho các vùng mà có thể khơng phục vụ được.
Cơ sở hạ tầng Globalstar GMSC cung cấp sự phủ sóng từ bất kỳ điểm nào trên bề mặt trái đất tới bất kỳ điểm nào trên thế giới với các búp sóng vệ tinh đa chồng lấn, loại trừ các vùng cực như trong hình 2.7.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG II-CẤU TRÚC HỆ THỐNG
Hình 2-7: Vùng bao phủ vệ tinh Globalstar
Phần mạng mặt đất Globalstar bao gồm các cổng, trung tâm điều khiển vệ tinh (SCC), trung tâm điều khiển hoạt động (OCC) và cơ quan kinh doanh Globalstar (GBO) được liên kết nối với nhau qua mạng dữ liệu Globalstar (GDN).
Phần người dùng bao gồm 3 loại thiết bị UT khác nhau như khối cầm tay, khối di động và khối cố định.
2.4.4. Một số hệ thống khác
Ngoài một số hệ thống S-PCN sử dụng các vệ tinh ở quỹ đạo tầm trung MEO,và tầm thấp như đã nêu ở trên, có một số hệ thống S-PCN được xây dựng cùng với các vệ tinh được phóng lên ở quỹ đạo tầm thấp như: NEW ICO, CONSTELLATION, ELIPSO,vv….. Bảng 2.3, 2.4, 2.5 nêu một số thông số so sánh chủ yếu về số vệ tinh, quỹ đạo sử dụng các đặc tính kỹ thuật và các dịch vụ của hệ thống.