Hạn chế của chủ sở hữu đối với nhãn hiệu

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn THI LUẬT sở hữu TRÍ TUỆ CHỦ đề NHÃN HIỆU (Trang 25 - 27)

Ngồi ra chủ sở hữu đối với nhãn hiệu có một số hạn chế. Về nguyên tắc, pháp luật cho chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp được độc quyền khai thác và sử dụng nhãn hiệu. Tuy nhiên, quyền của chủ nhãn hiệu cũng sẽ bị hạn chế trong việc bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng và lợi ích của chủ thể khác, chẳng hạn chủ sở hữu phải sử dụng nhãn hiệu của mình đã được qua cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp văn bằng khơng được gián đoạn quá thời hạn là 5 năm. Việc quy định như vậy nhằm đảm bảo cho nhãn hiệu được khai thác trên thực tế và nhằm để phân biệt hàng hóa cùng loại, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, một chủ thể đăng ký nhãn hiệu nhưng không dùng, người khác muốn sử dụng, người khác muốn sử dụng, đăng ký thì phải mua lại. Hoặc chủ sở hữu đối tượng sở hữu cơng nghiệp

BÀI TIỀU LUẬN MƠN: Luật Sở hữu Trí tuệ

khơng thể ngăn cản bên thứ 3 sử dụng hàng hóa mà mình đã tung ra thị trường và là người thứ 3 đó mua lại sản phẩm hàng hóa đó hay sử dụng các thơng tin họ tên, địa chỉ, các chỉ hướng khác liên quan đến nhãn hiệu trong hoạt động kinh doanh của họ, hoặc sử dụng nhãn hiệu khơng nhằm mục đích kinh doanh hay sử dụng trên các phương tiện quá cảnh. Tuy nhiên, việc nhập khẩu hàng hóa mang nhãn hiệu được bảo hộ của người khác khơng do chính phủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp đưa ra thị trường mà do người được chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sử dụng thông qua hợp đồng li-xang. Việc nhập khẩu hàng hóa đó khơng bị coi là vi phạm quyền và chủ sở hữu khơng có quyền ngăn cản “hành vi trên được xem là nhập khẩu song song”.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN môn THI LUẬT sở hữu TRÍ TUỆ CHỦ đề NHÃN HIỆU (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(27 trang)
w