Số thứ tự Tên
Công suất (vào mùa khô - mùa
mƣa - m3
/h)
Áp suất làm việc
Công suát của mô tơ N (kW) 1 Giếng 1 30/18,2 60 15 2 Giếng 2 18/16 58 7,5 3 Giếng 3 24/18,5 56 7,5 4 Giếng 4 27/26,2 57 7,5 5 Giếng 5 32/19,6 60 9,4 6 Giếng 6 25/16,4 52 4,0 7 Giếng 7 14/12,2 55 7,5 (Nguồn [1]) Nhà máy xử lý nước sạch:
Nhà máy xử lý nước sạch được xây dựng với công suất 4.000 m3/ngày đêm . Các cơng trình xử lý nước bao gồm: Tháp làm thoáng, bể lọc cát, bể chứa nước sạch (1.200 m3) và trạm bơm cấp 2; nước sau khi xử lý được khử trùng bằng hệ thống định lượng clo lỏng. Tổng diện tích nhà máy khoảng 2.800 m2
có độ cao +178m nằm trên đồi ở trung tâm của thị xã Bắc Kạn, nước sạch được chảy đến các hộ dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tiêu thụ trong địa bàn thị xã. Các cơng trình phụ trợ gồm: Nhà hành chính, nhà kho chứa hốc chất, nhà bảo vệ và xưởng.
Mạng lưới phân phối:
Mạng lưới phân phối nước sạch được lắp đặt và bao phủ hầu hết các khu vực nội thành của thị xã Bắc Kạn. Các ống dẫn nước có đường kính 90-250 mm bằng gang dẻo. Hiện nước sạch phục vụ cho thương mại và cơng cộng là 194 và gia đình hơn 7 nghìn hộ.
3.3.2. Hiện trạng hệ thống thốt nước mưa của thị xã Lưu vực thoát nước Lưu vực thoát nước
Do đặc điểm địa hình, các lưu vực thốt nước của thị xã Bắc Kạn được chia ra như sau:
- Lưu vực thốt nước phía nam sơng Cầu: Bao gồm phường Phùng Chí Kiên, Đức Xn, Sơng Cầu, một phần xã Nông Thượng và khu vực dọc đường quốc lộ 3 đi Hà Nội. Diện tích lưu vực này khoảng 220 ha (khu vực đô thị), nước mưa lưu vực này xả ra suối thị xã và suối Nông Thượng trước khi đổ ra sơng Cầu.
- Lưu vực phía bắc sơng Cầu: Bao gồm Phường Nguyễn Thị Minh Khai, xã Huyền Tụng và Một phần xã Dương Quang. Tổng diện tích lưu vực này khoảng 280 ha. Nước được đổ ra suối Nậm Cắt và Pá Danh đổ ra sơng Cầu.
Tình trạng ngập lụt
Khu vực ngập lụt nghiêm trọng nhất thuộc phường Sơng Cầu do cao độ đất thấp (trung bình +128 đến +134m). Các khu vực bị ngập lụt nằm dọc theo bờ sông Cầu và suối Nông Thượng.
Khu vực ngập lụt thường xuyên: Khoảng 40 -100 ha, độ sâu 30 -100 cm, kéo dài trong nhiều giờ, phụ thuộc vào mức nước sông Cầu và cường độ mưa.
Các khu vực nằm dọc theo bờ sông Cầu nằm trong quy hoạch phát triển đô thị hiện nay cũng bị ngập lụt cao vì mặt đất ở khu vực này tương đối thấp (+126 đến +132m). Từ các số liệu quan trắc trong thời gian dài, mức báo động mức nước sông Cầu như sau (tại trạm Thác Giềng): Báo động cấp 1: +132m; báo động cấp 2: + 133,07m, trên báo cấp 3: +133,9m [1]).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.3.3. Hiện trạng xử lý nước thải trên địa bàn thị xã Bắc Kạn Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt
Các hộ dân trên địa bàn thị xã Bắc Kạn trên địa bàn thị xã Bắc Kạn khu vực nội thị tỷ lệ hộ gia đình sử dụng hố tiêu hợp vệ sinh đạt 100%; khu vực nông thôn đạt 97% ; nước thải sinh hoạt của các hộ dân trên địa bàn thị xã Bắc Kạn xả vào hệ thống thu gom nước thải chung của thị xã và thải trực tiếp ra các suối Nông Thượng, Suối Đức Xuân, Đội Kỳ…. đổ trực tiếp ra sông Cầu. Tuy nhiên mật độ dân cư của thị xã Bắc Kạn không cao, độ dốc khá lớn dẫn đến lượng nước thải tồn lưu không lớn, dẫn đến ảnh hưởng đến môi trường không lớn so với các thành phố, thị xã khu vực đồng bằng, trung du [33].
Nước thải kinh doanh dịch vụ, cơng cộng
Các cơng trình cơng cộng, cơ quan hành chính sự nghiệp, dịch vụ cơng cộng trong q trình xây dựng có hệ thống xử lý sợ bộ. Nước thải chợ chỉ có 02 chợ Đức Xuân và Chợ Bắc Kạn được xây dựng, có hệ thống xử lý nước thải khu chợ. Cịn lại các chợ cóc khơng có hệ thống xử lý nước thải chung của khu chợ. Các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn trên địa bàn thị xã Bắc Kạn nhìn chung có hệ thống nhà vệ sinh 3 ngăn, hệ thống nước thải thoát chung ra hệ thống thốt nước chung của tồn thị xã Bắc Kạn [31].
Nước thải bệnh viện
Trên địa bàn thị xã Bắc Kạn 02 bệnh viện đa khoa: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn có cơng suất 320 giường bệnh, hệ thống xử lý nước thải công suất 150 m3/ngày; Bệnh viện Đa khoa thị xã Bắc Kạn công suất 50 giường bệnh, hệ thống xử lý nước thải 73m3
/ngày; Theo Quyết định 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn nằm trong danh sách cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trong phải xử lý chất thải y tế trong giai đoạn từ năm 2003 - 2006. UBND tỉnh đã chỉ đạo đơn vị chủ quản là Sở Y tế và Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn đầu tư xây dựng các hệ thống xử lý chất thải y tế bao gồm lò đốt rác và hệ thống xử lý nước thải. Thực hiện ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh, năm 2004 Bệnh viện đã xây dựng xong lò đốt chất thải y tế (Lị đốt VHI-18B), sau đó đến năm 2009 nâng cấp lị đốt rác thải y tế Model: Mediburner 08-30W với cơng suất 30kg/lần đốt; Hồn thiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
hệ thống xử lý nước thải do Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật ATCN-Bộ công nghiệp khởi công xây dựng vào tháng 4/2004 đưa vào sử dụng từ tháng 4/2005. Nhưng q trình sử dụng vị trí đặt máy xử lý nước thải nằm trong vùng đang được quy hoạch và xây dựng cơ bản của thị xã Bắc Kạn nên thường xuyên xảy ra ngập úng dẫn đến hệ thống xử lý nước thải nhiều lúc không vận hành được (phương pháp sinh học hiếu khí) nên trong thời gian dài vẫn chưa đủ điều kiện để ra khỏi danh sách các đơn vị gây ô nhiễm môi trường theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg [22].
Đến nay bệnh viện đã xây dựng hoàn thiện các hệ thống tiêu thoát nước mưa chống ngập úng. Đồng thời trong các khoa, phòng đều phân loại và thu gom các loại chất thải phát sinh; chất thải nguy hại được thu gom và phân loại theo quy định, được tập trung tại những nơi lưu giữ đảm bảo trước khi chuyển về lò đốt rác. Theo kết quả quan trắc môi trường định kỳ 6 tháng cuối năm 2010 tại bệnh viện khơng có thơng số nào vượt tiêu chuẩn cho phép.
Từ những nội dung nêu trên, Sở Tài nguyên và Môi trường đã cấp giấy chứng nhận cơ sở đã hoàn thành việc thực hiện các biện pháp xử lý triệt để theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ tại Quyết định số 112/QĐ-STNMT ngày 31 tháng 12 năm 2010 của Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Kạn [11].
3.3.4. Dự báo xu hướng diễn biến nước thải sinh hoạt
Trong những năm tới, có nhiều nguyên nhân sẽ dẫn đến mức ô nhiễm môi trường nước thải sinh hoạt ngày càng ra tăng như:
- Tốc độ phát triển dân số, công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải và y tế ngày càng gia tăng nên tải lượng ô nhiễm phát sinh từ các nguồn thải khác nhau cũng sẽ ngày càng lớn, đặc biệt là tải lượng các chất ô nhiễm hữu cơ (BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (Tổng N, Tổng P), các chất rắn lơ lửng, các vi khuẩn phân và cả các kim loại nặng, các hóa chất thuốc bảo vệ thực vật… Điều này làm cho các nguồn tiếp nhận (các sông, suối…) cũng phải tiếp nhận một lượng các chất ô nhiễm ngày càng gia tăng;
- Dưới tác động của biến đổi khí hậu, lượng mưa và lũ lụt tăng lên vào mùa mưa lũ, sẽ lôi cuốn ngày càng nhiều các chất ô nhiễm từ các vùng đơ thị, nơng thơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
(các chất rắn lơ lửng, các chất ô nhiễm hữu cơ…) vào các nguồn nước sông, suối. Vào mùa khô hạn, mức hạn hán cũng tăng lên, làm giảm lưu lượng các dòng chảy, giảm mực nước các hồ chứa, nên sẽ làm giảm khối lượng nước ngọt, làm giảm khả năng tự làm sạch của các sông, suối… và do vậy, mức ô nhiễm môi trường nước trong lưu vực cũng tăng lên, đặc biệt là sự ô nhiễm hữu cơ và sự phú dưỡng, tác động xấu đến các hệ sinh thái thuỷ vực, các hệ sinh thái vùng cửa sông.
Cơ sở để dự báo môi trường là dựa vào quy hoạch phát triển của các ngành như: Quyết định số 1890/QĐ-TTg ngày 14/10/2010 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn thời kỳ đến năm 2020; Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Kạn năm 2010; các định mức phát thải của tổ chức WHO, Cục Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Bộ Xây dựng. Các số liệu được dự báo như sau [35]:
Bảng 3.8: Xu hƣớng diễn biến nƣớc thải sinh hoạt đến năm 2015 tại thị xã Bắc Kạn STT Địa bàn KV thành thị (m3/ngày) KV nông thôn (m3/ngày) Tổng 1 TX Bắc Kạn 3136,7 1411,92 5685,77 Nguồn [35]
Bảng 3.9: Xu hƣớng diễn biến nƣớc thải y tế đến năm 2015 tại thị xã Bắc Kạn STT Cơ sở y tế Giƣờng bệnh (Giường) Tải lƣợng (m3/ngày) 1 BV đa khoa tỉnh 820 328 Tổng 820 328 Nguồn [35]
Tuy vậy, cũng có nhiều nguyên nhân sẽ đóng góp vào việc ngày càng làm giảm mức ô nhiễm môi trường nước thải sinh hoạt trên địa bàn như sau:
- Công tác kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường ngày càng được chú trọng như: ngày càng nhiều nguồn nước thải được xử lý; hiệu quả xử lý nước thải ngày càng tăng do áp dụng các cơng nghệ tiên tiến; các chính sách mơi trường như ưu đãi đầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
tư vào lĩnh vực thu gom, xử lý nước thải; thực hiện thu triệt để phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải sinh hoạt để có nguồn kinh phí cho khắc phục ơ nhiễm mơi trường… sẽ góp phần làm giảm mức ơ nhiễm nước;
- Nhận thức và trách nhiệm của các nhà quản lý, các nhà sản xuất kinh doanh và cộng đồng về BVMT ngày càng tăng lên sẽ góp phần làm giảm các hành vi xả thải trực tiếp các chất thải (nước thải và chất thải rắn) vào các nguồn nước mặt lục địa cũng góp phần đáng kể vào làm giảm mức ô nhiễm nước.
Như vậy, các nguyên nhân làm giảm mức ơ nhiễm có thể bù lại cho các nguyên nhân làm tăng mức ô nhiễm các nguồn nước mặt lục địa và hậu quả là trong những năm tới, mức ô nhiễm các nguồn nước mặt chưa đáng lo ngại với điều kiện - các giải pháp kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường được thực hiện thực sự hiệu quả và nhận thức của cộng đồng, các nhà quản lý và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thực sự được nâng lên.
3.4. Đánh giá chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt trên địa bàn thị xã Bắc Kạn
Nước thải sinh hoạt của thị xã Bắc Kạn chịu nhiều tác động xấu do hoạt động phát triển kinh tế xã hội cuả tỉnh, đặc biệt là hoạt động sinh hoạt.
3.4.1. Kết quả phân tích các chỉ tiêu
Bảng 3.10: Kết quả phân tích đợt 1 (06/06/2012)
TT Chỉ tiêu Đơn vị NT1a NT2a NT3a NT4a NT5a
QCVN: 14- 2008 /BTNMT (B) 1 pH - 7,14 7,25 7,16 7,28 7,3 5 -9 2 BOD5 (200) mg/l 500 250 453 350 45 50 3 TSS mg/l 130 120 150 102 35 100 4 H2S mg/l 4,6 3,2 3,95 3 3.1 4.0 5 PO43- mg/l 16 8,2 9,87 9,8 9,2 10 6 NO3- mg/l 55 25 18 12,57 2,5 50 7 NH3+ mg/l 11 9 9,6 9,8 8,5 10 8 Coliform* MPN/100ml 10000 7600 9.760 8.860 3900 5000
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua kết quả phân tích tại bảng 3.10, phân tích đợt 1 cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN. Tuy nhiên, có thể nhận thấy rất rõ, hàm lượng BOD5 cao hơn nhiều lần so với QC, điều này có thể giải thích rằng do trong cống thải ra sơng, khơng chỉ có nước thải sinh hoạt mà cịn có nước thải của các ngành kinh doanh dịch vụ. Đây là ngun nhân chính khiến nước thải có nồng độ BOD5 cao như vậy. Bên cạnh đó, nồng độ Coliform cũng tương đối cao, do trong nước thải sinh hoạt có chứa nước thải từ các nhà vệ sinh của các hộ gia đình, nước thải chưa được xử lý sơ bộ đã được thải thẳng ra sơng, do đó, nồng độ Coliform cao. Nồng độ Coliform cao hơn nhiều lần so với QC như vậy có thể gây ra nhiều bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe con người do trong nước có chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh.
Bảng 3.11: Kết quả phân tích đợt 2 (25/10/2012) TT Chỉ tiêu Đơn vị NT1b NT2b NT3b NT4b NT5b QCVN: 14- 2008 /BTNMT (B) 1 pH - 7,2 7,4 7,25 7,4 7,8 5 -9 2 BOD5 (200) Mg/l 530 259 456 420 48 50 3 TSS Mg/l 149 125 156 115 78 100 4 H2S Mg/l 4,9 3,3 3,96 3,9 3.8 4.0 5 PO43- Mg/l 18 8,2 9,7 9,7 9,3 10 6 NO3- Mg/l 56 26 19,5 15,9 25 50 7 NH3+ Mg/l 12 8,9 9,6 9,7 8,5 10 8 Coliform* MPN/100ml 10000 7600 9.760 8.860 3900 5000
Bảng 3.11 thể hiện kết quả phân tích hiện trạng nước thải đợt 2, ngày 25/10/2012. Qua kết quả phân tích thấy được, các chỉ tiêu pH, photphat, amoni, sunfua đều nằm trong QCVN, các chỉ tiêu còn lại như BOD5, TSS và coliform đều vượt QCVN. Riêng đối với cửa xả thải tại khu dân cư Đức Xuân, các chỉ tiêu rất cao và vượt quá QCVN nhiều lần, cụ thể như nồng độ BOD5 vượt 10,6 lần và nồng độ Coliform vượt 2 lần. Nguyên nhân bởi
Tại cửa xả thải của khu chợ Đức Xuân, kết quả phân tích các chỉ tiêu thấp nhất và đều nằm trong QCVN. Nguyên nhân bởi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Bảng 3.12: Kết quả phân tích đợt 3 (15/02/2013) TT Chỉ tiêu Đơn vị NT1c NT2c NT3c NT4c NT5c QCVN: 14- 2008 /BTNMT (B) 1 pH - 7,15 7,25 7,25 7,2 7,15 5 -9 2 BOD5 (200) mg/l 590 385 455 378 36 50 3 TSS mg/l 160 135 161 99,5 65 100 4 H2S Mg/l 4,52 3,6 3,9 3,7 3,29 4.0 5 PO43- Mg/l 22 8,7 8,7 9,2 9 10 6 NO3- Mg/l 63 30 56,5 17 24 50 7 NH3+ Mg/l 15 8,8 9,6 9,8 8,5 10 8 Coliform* MPN/100ml 11050 7800 9.660 8.560 3600 5000
Bảng 3.12 thể hiện kết quả phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước tại các cửa xả thải đợt 3, ngày 15/02/2013. Cao nhất vẫn là các chỉ tiêu tại cửa xả khu dân cư Đức Xuân và thấp nhất tại cửa xả của khu chợ Đức Xuân. Kết quả này cũng hồn tồn thích hợp với kết quả phân tích của 2 đợt phân tích trước. Nồng độ BOD5 và Coliform tại khu vực cửa xả thải khu dân cư Đức Xuân là 2 chỉ tiêu vượt QCVN nhiều nhất, lần lượt là BOD5 11,8 lần và Coliform vượt 2,21 lần. Các chỉ tiêu còn lại như TSS, sunfua, photphat, amoni cũng vượt quá QCVN nhưng không đáng kể. Tại cửa xả thải của các khu dân cư khác nồng độ ô nhiễm của các chỉ tiêu không vượt quá QCVN.
Bảng 3.13: Kết quả phân tích đợt 4 (01/06/2013) TT Chỉ tiêu Đơn vị NT1d NT2d NT3d NT4d NT5d QCVN: 14- 2008 /BTNMT (B) 1 pH - 7,12 7,13 7,2 7,2 7.1 5 -9