Quản lý toàn hệ thống (kể cả bản thân bạn và thời gian dành cho gia đình) 3 Quản lý nhân sư.

Một phần của tài liệu Bí quyết dạy con làm giàu (Trang 42 - 43)

3. Quản lý nhân sư.

Kỹ năng chun mơn hóa quan trọng nhất là kỹ năng bán hàng và hiểu biết thi trường. Khả năng bán hàng - hay khả năng giao tiếp với những người khác: một khách hàng, nhân viên, ông chủ, vợ hoặc chồng hay ngay cả con cái mình - chính là kỹ năng cơ bản đem đến sự thành công cá nhân. Những kỹ năng giao tiếp như viết, nói và đàm phán là những điều cốt yếu của một cuộc sống thành cơng. Đó là một kỹ năng mà tơi liên tục rèn luyện, tham dự các khóa học hay mua những cuộn băng giáo dục để mở rộng kiến thức.

Như tơi đã nói, người cha học thức cao càng làm việc chăm chỉ, tích cực hơn thì ơng càng thành thạo hơn. Và càng chun mơn hóa hơn thì ơng càng mắc bẫy nhiều hơn. Dù tiền lương tăng lên nhưng những lựa chọn của ông bị giới hạn lại. Ngay sau khi nghỉ làm việc cho chính quyền, ơng mới thấy rằng thực sự ơng dễ bị tổn thương về mặt công việc như thế nào. Cũng giống như một vận động viên chuyên nghiệp thình lình bị chấn thương hay quá lớn tuổi không thể chơi được nữa. Cái vị trí được trả lương cao mà họ từng nắm giữ đã trôi qua, và bây giờ họ phải dùng đến những khả năng hạn chế của mình. Tơi cho rằng đó là lý do tại sao người cha có học thức cao của tôi phải dựa quá nhiều vào cơng đồn như vậy.

Người cha giàu khuyến khích Mikevà tơi tìm hiểu mỗi thứ một chút. Ơng khuyến khích chúng tơi làm việc với những người thơng minh hơn mình, và tập hợp những người thơng minh này lại thành một nhóm. Ngày nay điều đó gọi là sự hịa hợp của những chuyên ngành nhà nghề.

Hiện nay tơi có thể gặp được những người cựu giáo viên kiếm được hàng trăm ngàn đô la một năm. Họ làm ra nhiều như vậy vì họ có kỹ năng chun mơn trong lĩnh vực của mình cũng như nhiều kỹ năng khác. Họ có thể dạy học và cũng có thể bán hàng hay tiếp thị. Tơi biết khơng có kỹ năng nào quan trọng hơn bán hàng và tiếp thị. Hai kỹ năng này rất khó học đối với hầu hết mọi người chủ yếu vì họ sợ bị từ chối. Bạn càng giao tiếp tốt, điều đình tốt và tự chủ được nỗi sợ bị từ chối thì cuộc sống sẽ càng dễ dàng.

Việc chuyên mơn hóa về mặt kỹ thuật có điểm mạnh và điểm yếu riêng của nó. Tơi có những người bạn thiên tài nhưng khơng thể giao tiếp với người khác một cách có hiệu quả và kết quả là số tiền họ kiếm được rất ít ỏi. Tơi khun họ chỉ cần dùng một năm để học bán hàng thơi! thậm chí nếu khơng kiếm được đồng nào, họ vẫn có thể phát triển tốt khả năng giao tiếp. Và điều đó quả là vơ giá.

Bên cạnh việc làm một học viên giỏi, một người bán hàng được việc và một nhà tiếp thị tài ba, chúng ta còn cần phải là một giáo viên giỏi và một sinh viên cừ. Để giàu có thực sự, ta cần phải biết cho và nhận. Trong những trường hợp phải đấu tranh về tài chính hay về nghề nghiệp, thường người ta khơng cho mà cũng khơng nhận. Tơi biết có nhiều người nghèo chỉ vì họ khơng phải là một sinh viên cừ mà cũng chẳng phải là một giáo viên giỏi. Cả hai người cha của tôi đều là những người rộng rãi.

Cả hai đều tập cho tơi thói quen cho trước khi nhận. Dạy là một cách cho. Họ cho càng nhiều thì họ sẽ nhận được càng nhiều. Nhưng có một khác biệt rõ ràng trong cách cho tiền. Người cha giàu cho đi rất

nhiều tiền. Ông cho nhà thờ, cho các hội từ thiện, các học viên. Ông biết rằng để được nhận tiền thì bạn phải cho tiền. Cho tiền là một bí mật của hầu hết các gia đình giàu có lớn. Đó là lý do tai sao có những tổ chức như Rockefeller Foundation và Ford Foundation. Những tổ chức này được thiết lập để nắm giữ của cải và gia tăng chúng cũng như cho đi mãi mãi.

Người cha học thức cao của tơi ln nói rằng: “Khi tơi có dư một so tiền, tơi sẽ cho đi hết.” Rắc rối ở chỗ là ơng khơng bao giờ có tiền dư cả. Vì vạy ơng cố làm việc tích cực để kiếm được nhiều tiền mà khơng tập trung vào quy luật quan trọng nhất của tiền bạc: Hãy cho đi và bạn sẽ được nhận”. Thay vì vậy ơng tin rằng: "Cứ nhận đi rồi sau đó sẽ cho.”

Tóm lại, tơi học cả hai người cha. Một phần trong tơi là một nhà tư bản nịng cốt u thích trị chơi tiền kiếm tiền. Ở một khía cạnh khác, tơi là một giáo viên có trách nhiệm xã hội, quan tâm sâu sắc đến khoảng trống ngày càng lớn giữa cái có và cái khơng. Riêng cá nhân tơi cho rằng chính hệ thống giáo dục cổ xưa phải chịu trách nhiệm đầu tiên với khoảng trống đang lớn dần này.

CHƯƠNG 8 – Bài 7: Vượt chướng ngại vật

Có 5 lý do cốt yếu giải thích tại sao nhiều người hiểu biết về tài chính nhưng vẫn khơng thể phát triển được những cột tài sản có thể tạo ra một lượng vịng quay tiền mặt lớn, những cột tài sản có thể cho phép họ sống cuộc sống an nhàn thay vì phải làm việc tồn thời gian để trả hóa đơn. 5 lý do này là:

Một phần của tài liệu Bí quyết dạy con làm giàu (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)