- Gặp lại những đối thủ mạnh
2.6. Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả triển khai kế hoạch PR
Sau khi kết thúc chương trình PR, nhóm chúng tơi sẽ thu thập thông tin từ các người tiêu dùng trực tiếp, từ các tài xế cho tới phản ứng của các trang thông tin, báo đài hay Internet. Những câu hỏi mà doanh nghiệp cần trả lời trong bản báo cáo thu thập sau sự kiện như sau
Thơng điệp và hình thức thơng điệp truyền đi có chính xác khơng?
Độ phủ và số lượng băng rôn, poster, tờ rơi… dùng trong tuyên truyền Bao nhiêu băng rôn, poster, tờ rơi được treo, dán và phát đi?
Bao nhiêu địa điểm đã treo, dán, phát băng rơn, poster, tờ rơi…? Tần suất xuất hiện trên báo
Có bao nhiêu bài báo viết về bạn?
Những tờ báo nào đã đưa tin? Đưa tin ở trang nào, phần nào? Cơng chúng của họ là ai?
Họ có lấy lại thơng điệp của bạn khơng?
Người phát ngơn của bạn có được dẫn lời khơng?
Các bài báo viết về chương trình của bạn như là nội dung chính hay chỉ là nội dung điểm qua, thêm thắt?
- Tương tác trên mạng
Bao nhiêu người đọc bài viết về chương trình/sản phẩm? Thời gian họ lưu trên trang?
Những trang nào họ click vào?
Có trang đặc biệt nào mà họ ghé thăm nhiều nhất? Tỷ lệ người quay trở lại đọc trang của bạn như thế nào?
Tỷ lệ tham gia thực sự vào như thế nào (tùy thuộc vào mục đích của bạn là chỉ cần lơi kéo người đọc hay cần phải thực hiện việc mua bán, đăng ký hay
download tài liệu…) - Phản hồi từ đối tượng
Các đối tượng liên quan ( Các cơ quan nhà nước có liên quan, báo đài, đối thủ cạnh tranh, đối tác, nhân viên…) phản ứng như thế nào?
Nhận xét, giọng điệu (tiêu cực hay tích cực)?
Bao nhiêu ý kiến tích cực? Bao nhiêu ý kiến tiêu cực? - Về phía cơng chúng
Số lượng đối tượng mục tiêu tiếp nhận thông điệp?
Bao nhiêu thư / email / cuộc điện thoại đã nhận được về vấn đề này? Nhiều hơn hay ít hơn thường lệ?
Có bao nhiêu ý kiến khen, chê? Bao nhiêu thí sinh đăng ký tham gia?
Bao nhiêu khán giả xem/tham dự chương trình?
Bao nhiêu khách hàng đã, đang hoặc sẽ mua sản phẩm?
Số lượng người thay đổi thái độ, hành vi mua theo mong muốn? Bao nhiêu tin nhắn gửi đến bình chọn?
Số người truy cập website
LỜI KẾT
Một kế hoạch PR hiệu quả là một kế hoạch PR với chi phí thấp đem lại kết quả lớn cho doanh nghiệp. Có thể tới đây thầy sẽ cảm thấy hai sinh viên của mình thật ngơng cuồng khi đưa ra một kế hoạch PR bất khả thi, đem lại số lỗ khổng lồ cho Vinfast, đặc biệt trong thời điểm Vinfast công bố báo cáo tài chính với số lỗ hàng nghìn tỉ. Tuy nhiên, nhìn lại thì Vinfast lỗ nhưng các sản phẩm xe điện của Vinfast không lỗ mà vẫn cho ra lợi nhuận với những con số dương tích cực. Việc chúng em đề xuất kế hoạch PR lần này có thể khiến Vinfast phải bỏ ra một khoản chi phí khổng lồ nhưng sau kế hoạch sẽ khiến Vinfast và E34 trở thành thương hiệu mà toàn bộ người Việt Nam biết đến. Thứ hai giới chuyên môn đều đánh giá cao chất lượng của xe điện Vinfast nói chung và Vinfast E34 nói riêng, tuy nhiên lại ít sự kiện chạy thử, video review thật sự thì kế hoạch PR này cũng là cơ hội để mọi người cơng tâm sử dụng và nhìn nhận về xe điện của nước nhà. Vấn đề thứ ba, Vinfast là công ty lớn thuộc tập
đoàn Vingroup tập đoàn lớn tại Việt Nam tiên phong đi đầu sẽ khơi dậy làn sóng vì cộng đồng vì người dân Việt Nam của các doanh nghiệp, góp phần cải thiện đời sống của người dân và mơi trường Việt Nam.
Nhóm chúng em gửi lời cám ơn chân thành nhất đến giảng viên Nguyễn Bảo Tuấn đã đồng hành cùng chúng tôi trong suốt 9 tuần học và thực hành xây dựng chiến lược PR vừa qua. Hi vọng rằng chiến lược mà chúng em đề ra là thành quả mà thầy mong đợi. Trong bài nghiên cứu và xây dựng chiến lược cho sản phẩm không thể tránh những sai sót khơng đáng có, chúng em mong sẽ được thầy chỉ dẫn nhiều hơn.