Thị trường và định hướng phát triển của Vietinbank

Một phần của tài liệu Kiến tập-Vietin-TV(2) (Trang 32)

THỊ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIETINBANK I. Thực trạng của thị trường

Trong vài năm qua, những đóng góp của hệ thống NHTM Việt Nam và quá trình đổi mới và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa là rất

lớn. Tuy nhiên, thực trạng các NHTM tập trung vào chạy đua mở rộng thị phần và gia tăng lợi nhuận trong khi số lượng và chất lượng các sản phẩm và dịch vụ khác chưa phát triển đã dẫn tới việc huy động tiền gửi và tín dụng vẫn là sản phẩm chủ yếu các ngân hàng sử dụng để cạnh tranh với nhau.

Bên cạnh đó, tại Việt Nam, dịch Covid-19 chính thức được ghi nhận từ đầu tháng 2/2020. Song, tác động lớn nhất của dịch bệnh này đến kinh tế - xã hội nói chung, hoạt động của các doanh nghiệp và hệ thống NHTM nói riêng bắt đầu từ giữa tháng 2/2020, đặc biệt nghiêm trọng trong tháng 3 tháng 4 và nửa đầu tháng 5/2020 (đây là khoảng thời gian cả nước thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp cách ly xã hội theo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ).

Đến trung tuần tháng 6/2020, thơng qua quan hệ tín dụng giữa doanh nghiệp với các NHTM cho thấy, dịch Covid-19 vẫn đang tác động lớn, vốn cho vay tăng trưởng thấp. Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động sâu rộng và nhu cầu về vốn tín dụng của nền kinh tế cịn yếu thì những con số tăng trưởng dư nợ cho vay trong các tháng đầu năm là chấp nhận được. Tín dụng tăng trưởng chậm là điều phải chấp nhận trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp. Mặc dù, Chính phủ Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá kiểm soát dịch bệnh rất tốt, song các doanh nghiệp và hộ gia đình kinh doanh vẫn cịn nhiều khó khăn. Đây là tình hình chung và các NHTM khơng thể hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng (vì khi tiêu chuẩn bị hạ thấp sẽ gây rủi ro cho hệ thống ngân hàng, rủi ro cho nền kinh tế, nợ xấu gia tăng).

II.Ảnh hưởng của chính sách kinh tế vĩ mơ đến sự phát triển của Vietinbank

Nền kinh tế thế giới sẽ trải qua cuộc suy thoái tồi tệ nhất vào năm 2020 do ảnh hưởng tiêu cực từ Thế chiến II Đại dịch COVID-19. Các biện pháp khóa và đóng cửa các biên giới

ngăn chặn dịch bệnh gây ra cho thương mại.Sự đình trệ tồn cầu và đứt gãy chuỗi cung ứng đã gây ra một làn sóng các vụ phá sản trên tồn thế giới ... Các quốc gia trên thế giới tiếp tục tung ra gói kích thích kinh tế nghìn tỷ đơ la.Thực hiện các biện pháp tiền tệ và cho vay khẩn cấp chưa từng có.Có những tiền lệ để hỗ trợ nền kinh tế. Theo đánh giá của IMF, theo số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), GDP toàn cầu dự kiến sẽ giảm 4,4% vào năm 2020.

Với nhiều đất nước đang rơi vào tình trạng suy thối, Việt Nam đã thực hiện thành cơng “mục tiêu kép” là phịng, chống dịch bệnh và duy trì tăng trưởng kinh tế là điểm sáng. Biểu hiện như:

- Tăng trưởng GDP của Việt Nam 2.91% vào năm 2020, mặc dù mức tăng thấp nhất trong 10 năm qua cao hơn nhiều so với năm 2019 (7,02%), nhưng tốc độ tăng được xếp vào hàng tốt nhất trong khu vực và trên thế giới.

- Lạm phát tiếp tục được kiểm sốt, tăng bình qn 2,31%. Chỉ số giá tiêu dung (CPI) tăng 3,23% và sản xuất công Ngành công nghiệp tăng trưởng 3,3% so với năm trước.

- Hệ thống tài chính ngân hàng tiếp tục được củng cố và phát triển, thanh khoản ổn định, chất lượng tài sản hệ thống ngân hàng cải thiện.

- NHNN đã điều hành linh hoạt, đồng bộ các cơng cụ chính sách tiền tệ để ổn định thị trường và hỗ trợ tích cực thúc đẩy nền kinh tế 3 lần giảm lãi suất điều hành đồng thời ban hành Thông tư 01 và Chỉ thị 02 ngay từ đầu năm đã tạo hành lang pháp lý kịp thời để các TCTD thực hiện cơ cấu nợ, miễn giảm lãi/phí cho doanh nghiệp và người dân chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh COVID-19 cũng như các thiên tai bất thường.

III. Các ảnh hưởng khác

Mức độ lây lan nhanh chóng theo cấp lũy thừa của dịch bệnh khiến cho các hoạt động tác nghiệp cũng như cơ cấu vận hành của tất cả các ngân hàng từ Hội sở đến các chi nhánh/phòng giao dịch đều bị ảnh hưởng. Khi một địa phương bất kì nào phải thực hiện lệnh cách ly hoặc chỉ thị của nhà nước đều sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

PHẦN 3:

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ CỦA SINH VIÊN

Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 kéo dài và tác động mạnh đến nền kinh tế của toàn thế giới, cũng như nền kinh tế của Việt Nam. Do đó, tuy Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam là một ngân hàng lớn, có tầm ảnh hưởng sâu rộng trong nền kinh tế Việt Nam cũng như ngành ngân hàng nói riêng đều bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh này.

Là một chi nhánh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, Ngân hàng Công thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Hưng Yên là một chi nhánh cấp I có nhiều đóng góp lớn cho sự phát triển chung của toàn bộ hệ thống. Nguồn huy động vốn lớn và ổn định, đồng thời các hoạt động tín dụng phát triển mạnh, hoạt động dịch vụ được chú ý phát triển toàn diện vững chắc. Với chất lượng cao và sự minh bạch trên tất cả các mặt hoạt động lợi nhuận năm sau luôn cao hơn năm trước. Đây là tiền đề tốt để ngân hàng tiếp tục phát triển trong những năm sắp tới.

Để đạt những kết quả khả quan trong kinh doanh là một sự cố gắng lớn của tồn thể cán bộ cơng nhân viên cùng ban lãnh đạo. Sự chỉ đạo linh hoạt trong điều hành cùng với sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ nhân viên trong chi nhánh đã phát huy tính sáng tạo ý thức trách nhiệm và tinh thần đoàn kết nội bộ cao để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Ngoài ra Chi nhánh Bắc Hưng Yên ln nắm bắt kịp thời các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, của ngân hàng cấp trên và diễn biến của thị trường từ đó đã chủ động đưa ra những chiến lược kinh doanh linh hoạt, đúng đắn, phương thức quản lí phù hợp nhằm khắc phục những khó khăn, khai thác tối đa lợi thế riêng có, phát triển và từng bước nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

Mặc dù đã có những thành tích song hoạt động kinh doanh của chi nhánh vẫn cịn có những hạn chế như bị cạnh tranh quyết liệt bởi nhiều NHTM khác, một số nghiệp vụ như thẩm định, đánh giá khách hàng cũng bị hạn chế do việc đi lại, gặp gỡ khách hàng trong

bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến ngày càng phức tạp hơn. Tuy cịn nhiều khó khăn và những hạn chế nhưng với vị thế, điều kiện phát triển cùng với chiến lược kinh doanh và phương hướng hoạt động cụ thể của chi nhánh, tôi tin tưởng chi nhánh sẽ ngày càng phát triển hơn nữa.

Với những ưu, nhược điểm trên, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Bắc Hưng Yên hiện nay đang là một trong những nơi làm việc thu hút nhất của thị xã Mỹ Hào đối với những sinh viên trẻ, đang mong muốn có một mơi trường thực tập và làm việc tốt. Bởi chi nhánh có đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình trong cơng việc và môi trường làm việc chuyên nghiệp cùng với rất nhiều chế độ đãi ngộ cho cán bộ của ngân hàng.

Trong thời gian tìm hiểu về hoạt động thực tế ngành ngân hàng đặc biệt là về chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương- Chi nhánh Bắc Hưng Yên còn hạn chế, tuy nhiên với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các anh chị trong cơ quan, đặc biệt là các anh chị ở Phòng khách hàng cá nhân đã giúp em học tập, tích lũy kiến thức và giúp em hồn thành tốt được báo cáo kiến tập này. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị, ban lãnh đạo chi nhánh đã giúp đỡ em trong thời gian qua!

Một phần của tài liệu Kiến tập-Vietin-TV(2) (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(38 trang)
w