Tái sinh phơi vơ tính

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu sinh học, sinh thái và nhân giống rong Bắp sú – Kappaphycus striatus (F. Schmitz) Doty ex P. C. Silva, 1996 (Trang 31)

L ỜI CAM ĐOAN

1.2. Nhân giống invitro rong biển

1.2.1.3. Tái sinh phơi vơ tính

Phơi vơ tính hay cịn gọi là phơi soma có chứa tế bào phát sinh cơ quan tương tự như phơi hữu tính. Các mơ và tế bào sinh dưỡng tạo ra phơi vơ tính thơng qua q trình tạo mơ sẹo trung gian [58]. Trong q trình phát sinh phơi vơ tính, tế bào soma đóng vai trị sinh phơi như hợp tử và sự phát triển của phôi cũng trải qua các giai đoạn

như trong quá trình sinh phơi hợp tử. Để tạo thành phơi vơ tính, các tế bào thực vật

đã biệt hóa cần phản biệt hóa (trừ các tế bào mơ phân sinh) tạo thành tế bào gốc, phát triển thông qua giai đoạn phôi đặc trưng để tạo ra tất cả các loại tế bào của cây mới.

Do đó, các tế bào tiền thân của một phơi vơ tính là một tế bào gốc có tính tồn năng.

Các đặc điểm chính để phân biệt một phơi vơ tính với một chồi bất định là khi giải

phẫu hình thái cho thấy phơi có cấu tạo rời rạc, độc lập khơng có liên kết mạch với

các mô của mô mẹ [59, 60]. Phơi vơ tính có hình dạng tương tự như phơi hữu tính,

có cấu trúc lưỡng cực và có đầy đủ các bộ phận của một phôi.

Tế bào có khả năng phát sinh phơi là những tế bào nhỏ, nhân nằm ở vị trí trung tâm được bao bọc bởi khối tế bào chất dày và những không bào nhỏ. Về cơ bản chúng rất giống các tế bào mô phân sinh hay hợp tử. Các tế bào có khả năng phát sinh phơi gặp điều kiện như nội bào và ngoại bào cho phép biểu hiện quá trình phát sinh phơi thì sẽ phát sinh phơi, xảy ra sau hoặc đồng thời với q trình phân bào. Quá trình phân bào tiếp theo cùng với quá trình phân cực tế bào dẫn đến sự phát sinh phôi [58]. Các nhân tố ảnh hưởng đến cảm ứng phát sinh phơi vơ tính rất phong phú, nhưng chủ yếu là CĐHSTTV ngoại sinh và các nhân tố gây căng thẳng khác.

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu sinh học, sinh thái và nhân giống rong Bắp sú – Kappaphycus striatus (F. Schmitz) Doty ex P. C. Silva, 1996 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)